Danh mục

Hình hoc lớp 9 - Tiết 22: DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 144.20 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức: HS nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được hai định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm. HS biết vận dụng các định lý để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, đường kính vuông góc với dây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình hoc lớp 9 - Tiết 22: DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN Hình hoc lớp 9 - Tiết 22: ĐƯỜNG KÍNH VÀDÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒNA. MỤC TIÊU:- Kiến thức: HS nắm được đường kính là dây lớnnhất trong các dây của đường tròn, nắm được haiđịnh lý về đường kính vuông góc với dây và đườngkính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm.HS biết vận dụng các định lý để chứng minh đườngkính đi qua trung điểm của một dây, đường kínhvuông góc với dây.- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng lập mệnh đề đảo, kĩnăng suy luận và chứng minh.- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:- Giáo viên : Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấnmàu.- Học sinh : Thước thẳng, com pa.C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bàimới của HS Hoạt động của GV Nội dungvà HS Hoạt động I KIỂM TRA BÀI CŨ ( phút)1. Vẽ đường tròn ngoạitiếp ABC trong cáctrường hợp sau: BB 2.  nhọn: tâm là đường A tròn ngoại tiếp nằm trongA tam giác.  vuông (nằm trên) là C trung điểm cạnh huyền.  tù - nằm ngoài tam B A giác.CC b)  vuông 3. Đường tròn có một tâma)  nhọn. đối xứng là tâm củac)  tù. đường tròn.2. Nêu rõ vị trí của tâm Đường tròn có vô sốđường tròn ngoại tiếp tam trục đối xứng.giác ABC.3. Đường tròn có tâm đốixứng không, có trục đóixứng không ? Chỉ rõ ?- GV đánh giá và ĐVĐvào bài . Hoạt động 2 1. SO SÁNH ĐỘ DÀI CỦA ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY (12 ph)- GV yêu cầu HS đọc bài VD: SGK.toán SGK 102. - Trường hợp 1: AB là- GV: Đường kính có dây đường kính.phải là dây của đườngtròn không ? Có: AB = 2R. O A B - Trường hợp 2: AB không là đường kính: A Xét OAB có: AB < OA+OB O = R+R=2R- Từ bài toán rút ra địnhlí. (bđt )- Yêu cầu HS đọc định lí Vậy AB < 2R.SGK. B * Định lí 1: Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.- Yêu cầu HS làm bài tập10 SGK, GV đưa đầu bàilên bảng phụ. Hoạt động 32. QUAN HỆ VUÔNG GÓC GIỮA ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY (18 ph)- GV: Vẽ đường tròn (O; * Đ A OR) đường kính AB Bài toán:vuông góc với dây CD tại So sánh IC;ID?I. So sánh độ dài IC vớiID ? C D B - Trường hợp CD là đường kính: AB đi qua trung điểm O của CD. - TH: CD không là đường kính: Xét OCD có OC =- Qua kết quả trên có OD (= R).nhận xét gì ? Từ đó rút ra  OCD cân tại O, màđịnh lí. OI là đường cao nên cũng- Yêu cầu HS đọc lại nội là trung tuyến  IC = ID.dung định lí.- GV hỏi: Đường kính điqua trung điểm của dây * Định lí 2: Trong mộtcó vuông góc với dây đó đường tròn, đường kínhkhông? vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của- GV vẽ hình minh hoạ. dây ấy.- HS: Có TH  ; Có THkhông vuông góc.- Vậy mệnh đề đảo có thểđúng trong TH nào ? ND định lí 3.- Yêu cầu HS về nhà CMđịnh lí 3.- Yêu cầu HS làm ?2. * Định lí 3: SGK.- Yêu cầu HS trả lờimiệng. ?2. Có AB là dây không đi qua tâm MA = MB (gt)  OM  AB (đ/l quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây). Xét  vuông AOM có: (đ/l AM = OA2  OM 2 Pytago). AM = = 12 (cm) 132  52 AB = 2. AM = 2. 12 = 24 (cm). Hoạt động 4 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: