![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hình tượng Mẫu Thượng Ngàn từ truyền thuyết, chầu văn đến vở chèo Bắc Lệ đền thiêng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.21 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các bản truyền thuyết, các bài văn chầu và vở chèo hiện đại Bắc Lệ đền thiêng khi cùng lấy Mẫu Nhạc Phủ làm hình tượng trung tâm. Qua đó, sự chi phối bởi đặc trưng thể loại đối với một hình tượng văn học cũng được làm rõ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình tượng Mẫu Thượng Ngàn từ truyền thuyết, chầu văn đến vở chèo Bắc Lệ đền thiêngJOURNAL OF SCIENCE OF HNUESocial Sci., 2016, Vol. 61, No. 2, pp. 54-61This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1067.2016-0009HÌNH TƯỢNG MẪU THƯỢNG NGÀN TỪ TRUYỀN THUYẾT, CHẦU VĂNĐẾN VỞ CHÈO BẮC LỆ ĐỀN THIÊNGNguyễn Thị Hường và Nguyễn Thị Thanh PhươngKhoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Trong quan niệm của Đạo Tứ phủ Việt Nam, Mẫu Thượng Ngàn là bà mẹ caiquản miền núi rừng rộng lớn. Cùng với Mẫu Thượng Thiên và Mẫu Thoải, bà mẹ này đãtrở thành nguồn cảm hứng sáng tác bất tận ở nhiều loại hình nghệ thuật cũng như các thểloại văn học dân gian. Bài viết này tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các bảntruyền thuyết, các bài văn chầu và vở chèo hiện đại Bắc Lệ đền thiêng khi cùng lấy MẫuNhạc Phủ làm hình tượng trung tâm. Qua đó, sự chi phối bởi đặc trưng thể loại đối với mộthình tượng văn học cũng được làm rõ.Từ khóa: Bắc Lệ đền thiêng, Mẫu Thượng Ngàn, truyền thuyết, chầu văn, chèo.1.Mở đầuĐạo Mẫu là một tín ngưỡng có tính chất bản địa của đất Việt, gắn bó chặt chẽ với nếp cảm,nếp nghĩ và tư duy của những cư dân làm nông nghiệp lúa nước. Tương ứng với quan niệm về TứPhủ, có bốn vị Thánh Mẫu cai quản bốn miền không gian khác nhau: Mẫu Thượng Thiên, MẫuThượng Ngàn, Mẫu Thoải và Mẫu Địa. Nếu Mẫu Thượng Thiên cai quản bầu trời, Mẫu Thoảiquán xuyến vùng sông biển, Mẫu Địa gắn với mặt đất thì Mẫu Thượng Ngàn lại có vai trò hết sứcquan trọng trong việc bảo vệ vùng núi cao rừng sâu. Từ trước đến nay, đã có khá nhiều công trìnhnghiên cứu về Đạo Mẫu của các tác giả tên tuổi trong và ngoài nước, như: Vũ Ngọc Thanh, ThíchMinh Nghiêm, Ngô Đức Thịnh, Vũ Ngọc Khánh, Nguyễn Thị Hiền, Vũ Tú Anh, Olga Dror [2,4-11]... Tuy các tác giả có nhắc đến vai trò và một số đặc điểm của Mẫu Thượng Ngàn nhưng rấtsơ lược. Hầu hết các công trình đều tập trung vào việc tìm hiểu nguồn gốc, hành trạng của MẫuThượng Thiên trong sự hợp nhất với Mẫu Liễu Hạnh. Trong khi đó, thực tế, Mẫu Nhạc Phủ trởthành nguồn cảm hứng bất tận, xuất hiện với tần suất cao ở các thể loại văn học dân gian cũng nhưcác loại hình nghệ thuật khác nhau. Ở bài viết này, chúng tôi đứng ở góc độ Ngữ văn dân gian đểtìm hiểu sự giao thoa cũng như điểm khác biệt của hình tượng trên từ truyền thuyết, chầu văn đếnvở chèo Bắc Lệ đền thiêng mới được công diễn năm 2013.Ngày nhận bài: 15/12/2015. Ngày nhận đăng: 10/3/2016Liên hệ: Nguyễn Thị Hường, e-mail: maidinhsphn@gmail.com54Hình tượng Mẫu Thượng ngàn từ truyền thuyết, chầu văn đến vở chèo Bắc Lệ đền thiêng2.2.1.Nội dung nghiên cứuNhững điểm giống nhau2.1.1. Mẫu Thượng Ngàn được miêu tả với vẻ đẹp hoàn thiện, hoàn mĩHình tượng Mẫu (Mẹ) trong tâm thức dân gian là biểu hiện cho tính nữ, cho sự bảo trợ, sinhsôi của sự sống. Trong tất cả các loại hình nghệ thuật, Mẫu đều hiện lên rất đẹp. Và Mẫu ThượngNgàn cũng không nằm ngoài quy luật đó.a. Vẻ đẹp ngoại hìnhNhìn chung, trong truyền thuyết và văn chầu, Mẫu Thượng Ngàn hiện lên là một trang tuyệtsắc được tạo dựng qua hệ thống những hình ảnh ước lệ, tượng trưng của văn học trung đại. Gắnvới núi rừng rộng lớn, vẻ đẹp của nàng được đo bằng những chuẩn mực của tự nhiên: tóc mây, datrắng như tuyết, miệng cười như hoa. . . “Quế Nương có hình dung rất yêu kiều, diễm lệ. Ngườithanh mặt đẹp, môi như son tươi, da trắng như tuyết, mắt tựa sóng thu. Sánh với hoa, hoa càngthêm sắc. So với ngọc, ngọc càng sinh hương” [2;102] hay: “Vẻ nhan sắc phương phi yểu điệu/ Nétdịu dàng dương liễu tốt tươi/ Dung nghi vốn sẵn tư trời/ Môi son má phấn miệng cười như hoa./Mái tóc mây da ngà tuyết điểm/ Đôi mày ngài vẻ nguyệt tô son/ Càng nhìn càng ngắm càng dòn/Cổ cao ba ngấn, mặt tròn khuân trăng/ Tay tháp bút hàm răng ngọc thạch/ Tai hoãn vàng, hổ pháchkim cương” (Văn Mẫu Thượng Ngàn) [10]. Đến vở chèo Bắc Lệ đền thiêng, nét đẹp của Mẫu đượcthể hiện qua hình tượng cô Thị Nhượng mặc áo xanh và thực hiện các hành động múa hát để hầuThánh lúc dân làng Lệ Thượng chuẩn bị cho ngày giỗ Mẹ. Vẻ đẹp của Mẫu được thể hiện qua lờitụng ca của dân làng : “Lạy Chầu, Chầu đẹp quá”. . . Không chỉ thế, Mẹ núi rừng của dân làng LệThượng đã hóa thân, nhập hồn mình vào cả cây cỏ, núi sông, bà Đền, em bé Bắc Lệ. . . Vẻ đẹp củaMẫu chính là một vẻ đẹp tự nhiên với những gì “nguyên sơ và đẹp đẽ của núi sông, trời, biển”. Tấtcả đều hiển hiện trong “nụ cười, trong ánh mắt và trong câu hát” của Nhường. Mẫu Thượng Ngànkhông được miêu tả dung nhan một cách trực diện mà mờ mờ ảo ảo trong hình dung của ngườixem khi dân Lệ Thượng hầu đồng. Đó là một vẻ đẹp thuần khiết đầy bí ẩn và hư ảo.b. Vẻ đẹp phẩm chấtBên cạnh vẻ đẹp về ngoại hình, Mẫu Thượng Ngàn còn đươc khắc họa với những nét đángquý của tâm hồn, nhân cách theo đúng chuẩn mực đạo đức của Nho giáo. Nhìn một cách tổng quátnhất thì Mẫu Nhạc phủ từ truyền thuyết, chầu văn đến vở chèo Bắc Lệ đền thiêng là một ngườigiàu lòng thương yêu và gắ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình tượng Mẫu Thượng Ngàn từ truyền thuyết, chầu văn đến vở chèo Bắc Lệ đền thiêngJOURNAL OF SCIENCE OF HNUESocial Sci., 2016, Vol. 61, No. 2, pp. 54-61This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1067.2016-0009HÌNH TƯỢNG MẪU THƯỢNG NGÀN TỪ TRUYỀN THUYẾT, CHẦU VĂNĐẾN VỞ CHÈO BẮC LỆ ĐỀN THIÊNGNguyễn Thị Hường và Nguyễn Thị Thanh PhươngKhoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Trong quan niệm của Đạo Tứ phủ Việt Nam, Mẫu Thượng Ngàn là bà mẹ caiquản miền núi rừng rộng lớn. Cùng với Mẫu Thượng Thiên và Mẫu Thoải, bà mẹ này đãtrở thành nguồn cảm hứng sáng tác bất tận ở nhiều loại hình nghệ thuật cũng như các thểloại văn học dân gian. Bài viết này tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các bảntruyền thuyết, các bài văn chầu và vở chèo hiện đại Bắc Lệ đền thiêng khi cùng lấy MẫuNhạc Phủ làm hình tượng trung tâm. Qua đó, sự chi phối bởi đặc trưng thể loại đối với mộthình tượng văn học cũng được làm rõ.Từ khóa: Bắc Lệ đền thiêng, Mẫu Thượng Ngàn, truyền thuyết, chầu văn, chèo.1.Mở đầuĐạo Mẫu là một tín ngưỡng có tính chất bản địa của đất Việt, gắn bó chặt chẽ với nếp cảm,nếp nghĩ và tư duy của những cư dân làm nông nghiệp lúa nước. Tương ứng với quan niệm về TứPhủ, có bốn vị Thánh Mẫu cai quản bốn miền không gian khác nhau: Mẫu Thượng Thiên, MẫuThượng Ngàn, Mẫu Thoải và Mẫu Địa. Nếu Mẫu Thượng Thiên cai quản bầu trời, Mẫu Thoảiquán xuyến vùng sông biển, Mẫu Địa gắn với mặt đất thì Mẫu Thượng Ngàn lại có vai trò hết sứcquan trọng trong việc bảo vệ vùng núi cao rừng sâu. Từ trước đến nay, đã có khá nhiều công trìnhnghiên cứu về Đạo Mẫu của các tác giả tên tuổi trong và ngoài nước, như: Vũ Ngọc Thanh, ThíchMinh Nghiêm, Ngô Đức Thịnh, Vũ Ngọc Khánh, Nguyễn Thị Hiền, Vũ Tú Anh, Olga Dror [2,4-11]... Tuy các tác giả có nhắc đến vai trò và một số đặc điểm của Mẫu Thượng Ngàn nhưng rấtsơ lược. Hầu hết các công trình đều tập trung vào việc tìm hiểu nguồn gốc, hành trạng của MẫuThượng Thiên trong sự hợp nhất với Mẫu Liễu Hạnh. Trong khi đó, thực tế, Mẫu Nhạc Phủ trởthành nguồn cảm hứng bất tận, xuất hiện với tần suất cao ở các thể loại văn học dân gian cũng nhưcác loại hình nghệ thuật khác nhau. Ở bài viết này, chúng tôi đứng ở góc độ Ngữ văn dân gian đểtìm hiểu sự giao thoa cũng như điểm khác biệt của hình tượng trên từ truyền thuyết, chầu văn đếnvở chèo Bắc Lệ đền thiêng mới được công diễn năm 2013.Ngày nhận bài: 15/12/2015. Ngày nhận đăng: 10/3/2016Liên hệ: Nguyễn Thị Hường, e-mail: maidinhsphn@gmail.com54Hình tượng Mẫu Thượng ngàn từ truyền thuyết, chầu văn đến vở chèo Bắc Lệ đền thiêng2.2.1.Nội dung nghiên cứuNhững điểm giống nhau2.1.1. Mẫu Thượng Ngàn được miêu tả với vẻ đẹp hoàn thiện, hoàn mĩHình tượng Mẫu (Mẹ) trong tâm thức dân gian là biểu hiện cho tính nữ, cho sự bảo trợ, sinhsôi của sự sống. Trong tất cả các loại hình nghệ thuật, Mẫu đều hiện lên rất đẹp. Và Mẫu ThượngNgàn cũng không nằm ngoài quy luật đó.a. Vẻ đẹp ngoại hìnhNhìn chung, trong truyền thuyết và văn chầu, Mẫu Thượng Ngàn hiện lên là một trang tuyệtsắc được tạo dựng qua hệ thống những hình ảnh ước lệ, tượng trưng của văn học trung đại. Gắnvới núi rừng rộng lớn, vẻ đẹp của nàng được đo bằng những chuẩn mực của tự nhiên: tóc mây, datrắng như tuyết, miệng cười như hoa. . . “Quế Nương có hình dung rất yêu kiều, diễm lệ. Ngườithanh mặt đẹp, môi như son tươi, da trắng như tuyết, mắt tựa sóng thu. Sánh với hoa, hoa càngthêm sắc. So với ngọc, ngọc càng sinh hương” [2;102] hay: “Vẻ nhan sắc phương phi yểu điệu/ Nétdịu dàng dương liễu tốt tươi/ Dung nghi vốn sẵn tư trời/ Môi son má phấn miệng cười như hoa./Mái tóc mây da ngà tuyết điểm/ Đôi mày ngài vẻ nguyệt tô son/ Càng nhìn càng ngắm càng dòn/Cổ cao ba ngấn, mặt tròn khuân trăng/ Tay tháp bút hàm răng ngọc thạch/ Tai hoãn vàng, hổ pháchkim cương” (Văn Mẫu Thượng Ngàn) [10]. Đến vở chèo Bắc Lệ đền thiêng, nét đẹp của Mẫu đượcthể hiện qua hình tượng cô Thị Nhượng mặc áo xanh và thực hiện các hành động múa hát để hầuThánh lúc dân làng Lệ Thượng chuẩn bị cho ngày giỗ Mẹ. Vẻ đẹp của Mẫu được thể hiện qua lờitụng ca của dân làng : “Lạy Chầu, Chầu đẹp quá”. . . Không chỉ thế, Mẹ núi rừng của dân làng LệThượng đã hóa thân, nhập hồn mình vào cả cây cỏ, núi sông, bà Đền, em bé Bắc Lệ. . . Vẻ đẹp củaMẫu chính là một vẻ đẹp tự nhiên với những gì “nguyên sơ và đẹp đẽ của núi sông, trời, biển”. Tấtcả đều hiển hiện trong “nụ cười, trong ánh mắt và trong câu hát” của Nhường. Mẫu Thượng Ngànkhông được miêu tả dung nhan một cách trực diện mà mờ mờ ảo ảo trong hình dung của ngườixem khi dân Lệ Thượng hầu đồng. Đó là một vẻ đẹp thuần khiết đầy bí ẩn và hư ảo.b. Vẻ đẹp phẩm chấtBên cạnh vẻ đẹp về ngoại hình, Mẫu Thượng Ngàn còn đươc khắc họa với những nét đángquý của tâm hồn, nhân cách theo đúng chuẩn mực đạo đức của Nho giáo. Nhìn một cách tổng quátnhất thì Mẫu Nhạc phủ từ truyền thuyết, chầu văn đến vở chèo Bắc Lệ đền thiêng là một ngườigiàu lòng thương yêu và gắ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bắc Lệ đền thiêng Mẫu Thượng Ngàn Vở chèo Bắc Lệ đền thiêng Hình tượng văn học Mẫu Thượng Ngàn linh hiển âm phù Sự xuất hiện và hóa thân của Mẫu Thượng Ngàn Xây dựng hình tượng Mẫu Thượng NgànTài liệu liên quan:
-
Biểu tượng văn hóa trong văn học Việt Nam về biển đảo từ đầu thế kỷ XX đến nay
7 trang 17 0 0 -
128 trang 17 0 0
-
'Nguyên lý tính mẫu' trong truyền thống văn học Việt Nam
6 trang 15 0 0 -
Hình tượng Mẫu Thượng Ngàn từ truyền thuyết, chầu văn đến vở chèo 'Bắc Lệ đền thiêng'
6 trang 15 0 0 -
Bước đầu tiếp cận Mẫu Thượng ngàn từ lí thuyết liên văn bản
8 trang 14 0 0 -
Mẫu Thượng Ngàn – sự diễn giải về phong tục thờ Mẫu của người Việt
5 trang 14 0 0 -
Truyện ngắn Mẫu thượng ngàn: Phần 1
378 trang 12 0 0 -
157 trang 11 0 0
-
Thế giới biểu tượng trong một số tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986
10 trang 10 0 0 -
Truyện ngắn Mẫu thượng ngàn: Phần 2
416 trang 10 0 0