Thông tin tài liệu:
Thực hành so sánh nhiệt độ nóng chả của một số chất. Qua đó thấy được sự khác nhau về nhiệt độ níng chảy của một số chất. 2/ -HS làm quen và biết cách sự dụng một số dụng cụ trong PTN. -Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp. 3/ HS thích làm TN, phát triển óc quan sát và tư duy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoá học 8 - BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢPI/Mục tiêu:1/ Thực hành so sánh nhiệt độ nóng chả của một số chất. Qua đó thấy đượcsự khác nhau về nhiệt độ níng chảy của một số chất.2/ -HS làm quen và biết cách sự dụng một số dụng cụ trong PTN. -Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp.3/ HS thích làm TN, phát triển óc quan sát và tư duy.II/ Chuẩn bị: GV:* Dụng cụ TN:Cho 6 nhóm, mỗi nhóm gồm: *Hoá chất: -Ống nghiệm:12 -Lưu huỳnh -Nhiệt kế: 6 -Giá đỡ: 6 -Muối ăn có lẫn cát -Cốc thuỷ tinh:12 -Giấy lọc -Parafin -Phễu nhựa: 6 -Đèn cồn: 6 -Diêm: 6 -Đũa thuỷ tinh: 6Một số dụng cụ khác để giới thiệu cho HSHS: đọc trước bài thực hành và phần phụ lục, kẻ sẵn bảng tường trình theomẫuSt Tên TN Dụng cụ, Cách tiến hành Quan sát và giải Kết quả củat hoá chất TN thích hiện tượng thí nghiệm12III/ Tiến trình dạy- học: Hoạt động 1: Giới thiệu bàiGV: Hôm nay chúng ta thực hành, làm quen với cách học ở PTN, các chấtkhác nhau thì có nhiệt độ nóng chảy như thế nào? Cách tách chất ra khỏi hỗnhợp Hoạt động 2: I/ Một số quy tắc an toàn. Cách sự dụng hoá chất, một số dụng cụ trong PTN.GV: Hướng dẫn HS đọc phần phụ HS: 1 HS đọc SGK cả lớp lắng nghe.lục 1 trang 154 SGK để nắm đượcmột số quy tắc an toàn trong PTN.-Giới thiệu với HS một số dụng HS:quan sát, lắng nghe.cụ và công dụng của nó như:cácloại bình cầu,binh kíp, ống đonghình trụ, đèn cồn, cách gấp giấylọc,... HS: theo dõi-Giới thiệu một số kí hiệu nhãnđặt biệt ghi trên các lọ hoáchất:đọc, dễ nổ, dễ cháy.-Giới thiệu một số thao tác cơ bảnlấy chất lỏng, chất rắn, cách châmvà tắt đèn cồn, đun chất rắn trongống nghiệm,...Hoạt động 3:Tiến hành thí 1/Thí nghiệm 1:Theo dõi sự nóng chảynghiệm: của chất parafin và lưu huỳnh:GS: -Giới thiệu dụng cụ và hoá HS:-Kiểm tra dụng cụ hoá chất.chất TN 1 -1 HS đọc- cả lớp theo dõi-Treo bảng phụ ghi rõ nội dungTN 1 yêu cầu HS đọc. -HS quan sát- Thao tác mẫu hướng dẫn cụ thểlấy hoá chất lưu huỳnh và parafinvào 2 ống nghiệm ( chỉ bằng hạtđậu phộng),cách đặt ống nghiệmvào cốc nước cao 2cm, nhiệt kếđể đứng cho dể đọc.-Theo dõi sự nóng chảy củaparafin ghi lại nhiệt độ parafin bắtđầu nóng chảy và nóng chảy hoàntoàn. Kết luận nhiệt độ nóng chảycủa parafin từ....đến....Khi nước HS:Tiến hành thực hành theo nhóm.sôi xem lưu huỳnh nóng chảy Quan sát, ghi lại kết quả.chưa,kết luận nhiệt độ nóng chảy HS: Báo cáo kết quả TN:của lưu huỳnh. t 0 Của parafin từ 38 0 đến 42 0 C nc t 0 của S> 100 0 C nc HS: Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.Qua TN1 em có kết luận gì? Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cátGV:cho HS ôn kiến thức cũ; Dựa HS:Tự trả lờivào đâu mà tách chất ra khỏi hỗnhợp?Làm thế nào để tách muối ăn HS: -đọc cách tiến hành TNra khỏi hỗn hợp?-Yêu cầu HS đọc cách tiến hành -Quan sátTN trên bảng phụ.-Thao tác mẫu vừa hướng dẫn HS:-Thực hành theo nhóm, quan sát,ghiHS: lại kết quả.+ Cách gấp giấy lọc. -Báo cáo kết quả TN:+Quan sát hiện tượng, so sánh ddtrước khi lọc và sau khi lọc. Trước khi lọc dd đục, sau khi lọc dd+Đun nóng phần nước lọc( vài trong suốt ,cát được giữ trên giấy lọc,giọt) trên ngọn lửa đèn cồn cho nước lọc bay hơi hết ta thu được+Quan sát chất rắn thu được, so muối ăn.sánh với muối ăn lúc đầu. Hoạt động 4: Tổng kết- Viết tường trình-Thu dọn.-HS viết tường trình theo mẫu .-Dọn vệ sinh-Tiết sau thu chấm.-Chuẩn bị bài:Nguyên tử+Nguyên tử là gì?+Cấu tạo nguyên tử?+Trong nguyên tử các electron được sắp xếp như thế nào?Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: