Thông tin tài liệu:
e) 2–bromo–4–tert–butylciclohexanon. f) Trans 1,2–dibromociclohexan. g) Cis 1,3–dihidroxiciclohexan. h) Trans 1,3–ditert–butylciclohexan. i) 2,4–ditert–butylciclohexanon. Giải thích cấu trạng nào được chọn trong mỗi trường hợp. Caâu 25: Vẽ cấu trạng của những hợp chất sau và sắp xếp chúng theo thứ tự giảm dần độ bền
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HÓA HỌC LẬP THỂ part 10 e) 2–bromo–4–tert–butylciclohexanon. f) Trans 1,2–dibromociclohexan. g) Cis 1,3–dihidroxiciclohexan. h) Trans 1,3–ditert–butylciclohexan. i) 2,4–ditert–butylciclohexanon. Giải thích cấu trạng nào được chọn trong mỗi trường hợp.Caâu 25: Vẽ cấu trạng của những hợp chất sau và sắp xếp chúng theo thứ tự giảm dần độ bền: CH3 CH3 CH3 (A) (B) (C) CH3 CH3 CH3 (D) (E) (F)Caâu 26: Xét cấu hình và tính bền tương đối của: a) Cis và trans–decalin. b) Cis và trans 9–metyldecalin. c) Cis và trans 9,10–dimetyldecalin. d) Cis và trans 1,3–dimetyldecalin.Caâu 27: a) Dùng công thức chiếu Newman để biểu diễn các đồngphân của 9,10–dihidroxidecalin. Cho biết cấu trạng nào ưu đãinhất? Giải thích. b) Tương tự câu hỏi trên, với hợp chất: Ciclohexan-1,2-diol. Ciclohexan-1,3-diol.Caâu 28: Dùng công thức chiếu Newman để biểu diễn các đồng phân của những phân tử sau đây theo những trục chỉ định: a) CH2 b) CH3 CH3 C O c) C CH3 O d) C C H3C CH3Caâu 29: Biểu diễn những phân tO sau đây sang công thức phối O ử cảnh và Newman:Caâu 30: a) O O C C O O C C b) O O c) (chỉ chiếu theo phối cảnh) PHẢN ỨNG THẾ SNCaâu 31: Giải thích kết quả thực nghiệm sau: a) Độ quang họat của dung dịch (+) 2–phenylpentan-2-ol triệt tiêu khi đun sôi trong HCOOH. b) Độ quang họat của dung dịch NaBr và (+)–2–bromopentan trong aceton cũng triệt tiêu dần dần.Caâu 32: Cho biết các sản phẩm có thể thu được của (S) 1– phenyl–1–bromobutan trong acid acetic đun sôi và trong dung dịch natri acetat với aceton.Caâu 33: Dưới tác dụng của HBr : Treo–3–bromobutan – 2 - ol biến đổi thành (() 2,3–dibromobutan. Eritro–3–bromobutan –2 - ol biến thành meso–2,3–dibromobutan. Kết quả trên có phù hợp với cơ chế [SN1] hay[SN2] không?Nếu không, hãy giải thích.Caâu 34: Khảo sát sự dung môi giải của hai hợp chất quang hoạt sau đây trong môi trường CH3COOH: a) 3–phenyl–2–tosiloxibutan. b) 3–phenyl–2–tosiloxipentan.Caâu 35: Dùng công thức tam thứ nguyên, hãy giải thích hóa học lập thể của các sơ đồ phản ứng sau đây: a) (S) butan-2-ol Br Tosilat Aceton Bromur OH Alcol + Olefin b) (R) - 1 - phenyletanol Clorur ankyl Acetat quang hoaït Alcol quang hoaït Tosilat Iodur (R) - 1 - phenyletylCaâu 36: Giả sử sự thủy giải Clorur cis–crotil bằng những phản ứng riêng biệt theo: - Cơ chế SN1. - Cơ chế SN2. Trong mỗi trường hợp, hãy cho biết alcol crotil tạo thành làđồng phân cis hay trans, hoặc một hỗn hợp hai dạng trên. Giảithích.Caâu 37: Dự đoán sản phẩm tạo thành trong phản ứng của SOCl2 với: a) R–1–phenyletanol. b) OH CH3Caâu 38: Sắp xếp các nhóm sau đây theo thứ tự giảm dần độ phản ứng trong các trường hợp sau: a) Phản ứng aceto giải: (CH3)2CHCl ; CH3–CH2–CH2–Cl CH2Cl CH2Cl b) Phản ứng với KI trong aceton: CH3–OTS ; CH2=CH–CH2–OTS ; (CH3)2CHOTS ; CH3 H3C OTS c) Sự metanol giải trong đó nhóm xuất là anion của acid: CH3 X Ph C O C O CH3 –X: –H; –I; –F; –NO2; –OCH3; –CH3Caâu 39: Giải thích các kết quả thực nghiệm sau: a) Sự thủy giải CH3–O–CH2Cl xảy ra 1600 lần nhanhhơn sự thủy giải CH3–S–CH2Cl. b) Trong điều kiện phản ứng SN2, sự thủy giải halogenur(–metyl alyl xảy ra 100 lần nhanh hơn sự thủy giải halogenur α–tert butyl alyl. c) Clorur neopentyl không tác dụng với NaOH dù đunnóng, nhưng lại cho phản ứng với hỗn hợp Ag2O và H2O. d) Tosil ...