Danh mục

HÓA HỌC LẬP THỂ part 3

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 384.47 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

. Phương pháp tổng hợp Bằng phương pháp tổng hợp các phân tử bất đối xứng, người ta nhận được biến thể racemic nếu đi từ các phân tử đối xứng này từ biến thể racemic mà không dùng tác nhân quang hoạt, xúc tác hay một tương tác vật lý bất đối xứng nào.COOH 2H C CH3 H COOH COOH
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HÓA HỌC LẬP THỂ part 3lượng tự do khi tạo thành biến thể racemic từ các đối quang sẽ là(F = - T(S = -1,755 KJ/mol ở nhiệt độ phòng. 2.7.2.2. Phương pháp tổng hợp Bằng phương pháp tổng hợp các phân tử bất đối xứng, ngườita nhận được biến thể racemic nếu đi từ các phân tử đối xứng nàytừ biến thể racemic mà không dùng tác nhân quang hoạt, xúc táchay một tương tác vật lý bất đối xứng nào. COOH COOH COOH P + + 2 Br2 + C Br C C H Br 2 HBr 2H H H CH3 (-) CH3 CH3 (+) Acid (±) α-Brompropionic Acid propionic OH O OH NC H CN H H H H + HCN H + H H H H H H * Phản ứng cộng HCN và acetaldehid (CH3-CHO) cho hỗnhợp hai đối quang với số lượng bằng nhau. 2.7.2.3. Phương pháp racemic hóa Phép biến đổi một dạng đối quang tinh khiết của một chấtquang hoạt tạo thành hỗn hợp racemic tương ứng gọi là sựracemic hóa. Sự racemic hóa có thể xảy ra dưới ảnh hưởng củanhiệt, ánh sáng hay hóa chất. 2.7.3. Tính chất của các biến thể racemic Thông thường ở trạng thái khí, lỏng hay dung dịch,biến thể racemic là hỗn hợp (gần như lý tưởng) của nhữnglượng bằng nhau của các phân tử đối quang có tính chất vậtlý (nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, chiết suất, phổ hồng ngoại)giống tính chất vật lý của các dạng đối quang tinh khiết. Đối với trạng thái rắn, tính chất của các (dạng tiêu triền) biếnthể racemic và các đối quang khác xa nhau do lực giữa các tinhthể rất đặc thù và rất nhạy kể cả khi thay đổi một chút về mặt hìnhhọc. Kết quả là ở trạng thái rắn người ta thường gặp sự khác biệtvề tính chất lý tưởng và có khả năng trong ba trường hợp sau: 2.7.3.1. Hỗn hợp racemic (racemic mixture) Có trường hợp là trong tinh thể, một đối quang có ái lực đốivới những phân tử cùng loại đối quang đó lớn hơn là đối vớinhững phân tử của đối quang kia. Trong trường hợp này, nếu sựtạo thành tinh thể bắt đầu từ phân tử của dạng (+) thì chỉ có nhữngphân tử (+) sẽ tham gia vào sự lớn lên về sau của tinh thể. Do đótinh thể vĩ mô sẽ tương ứng với dạng (+) [cũng tương tự như thếđối với dạng (-)]. Như vậy biến thể racemic là hỗn hợp các tinhthể của cả hai dạng này. Tonóng chảy Độ tan 0% 50%(+) 100%(+) 0% 50%(+) 100%(+) 100%(-) 50%(-) 0% 100%(-) 50%(-) 0%(-) ( Giản đồ nhiệt nóng chảy và tính tan của hỗn hợp racemic.) Hỗn hợp racemic là một hỗn hợp các tinh thể dạng (+) vàdạng (-), tính chất của nó giống tính chất của các đối quang tinhkhiết. Điều đó thể hiện rõ ở ảnh chụp tia X của dạng bột và phổhồng ngoại ở trạng thái rắn. Tuy nhiên, nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp racemic thấp hơnnhiệt độ nóng chảy của các đối quang tinh khiết. Còn độ tan củahỗn hợp racemic thì lại cao hơn độ tan của các đối quang. 2.7.3.2. Hợp chất racemic (racemic compound) Những phân tử của một đối quang này thường có ái lực đối với phân tửcủa đối quang kia lớn hơn là đối với những phân tử cùng loại.Trong trường hợp này các phân tử đối quang ngược dấu được kếthợp đôi thành tế bào cơ bản của tinh thể. Như vậy tế bào sẽ chứamột lượng bằng nhau của các phân tử (+) và (-). Hợp chất loại nàygọi là “hợp chất racemic” (thường tồn tại ở trạng thái rắn). Cáchợp chất racemic là những hợp chất thực chúng khác biệt với cácđối quang về tính chất vật lý như khác nhau về phổ hồng ngoại ởtrạng thái rắn, khác nhau về ảnh chụp tia X ở dạng bột, khác vềnhiệt độ nóng chảy và độ tan. Tonóng chảy Độ tan 0% 50%(+) 100%(+) 0% 50%(+) 100%(+) 100%(-) 50%(-) 0% 100%(-) 50%(-) 0%(-) (Giản đồ Tonóng chảy và Độ tan của hợp chất racemic) 2.7.3.3. Dung dịch racemic rắn (racemic solid solution) Các biến thể racemic (đôi khi ở trạng thái rắn) cóđược tính chất gần như lý tưởng, đó là trường hợp chỉ có sựkhác nhau rất nhỏ về ái lực giữa các phân tử có cùng và khácnhau về cấu hình. Trong trường hợp này, sự phân ...

Tài liệu được xem nhiều: