Thông tin tài liệu:
-NR2 -NHR -NH2 3. Một nguyên tử liên kết đôi hay ba tương đương với hai nối đơn hoặc ba nối đơn với nguyên tử đó (chỉ có một liên kết thật, liên kết còn lại giả định có ưu tiên thấp hơn). Thí dụ: -CH=CH- tương đương với CH -CHO -C(N tương đương với tương đương vớiO C H
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HÓA HỌC LẬP THỂ part 2 -NR2 > -NHR > -NH2 3. Một nguyên tử liên kết đôi hay ba tương đương với hainối đơn hoặc ba nối đơn với nguyên tử đó (chỉ có một liên kếtthật, liên kết còn lại giả định có ưu tiên thấp hơn). Thí dụ: -CH=CH- tương đương với CH C -CHO tương đương với O C O N -C(N tương đương với H C N 4. Đồng vị có khối lượng lớn hơn được sắp xếp trước: N T>D>H 5. Cấu hình cis ưu tiên hơn trans; R ưu tiên hơn S Thí dụ: COOH CH OH 2 H OH H3C OH CH3 CH2Br (S) (R) F C H 2B r H CH 2-CH 3 H 3C C H 2O H H 3C CH 3 (Z) (E) Trong công thức Fischer, để xác định cấu hình (R,S) ta có thể: - Đổi vị trí của hai nhóm gắn trên một nguyên tử C* dẫn đến dạng đối quang. - Và sự trao đổi lần thứ hai hoàn lại dạng đầu. Sau khi đổi liên tiếp hai lần các nhóm thế tại một nguyên tử C* sao cho nhóm có ưu tiên thấp nhất xuống dưới, rồi xét chiều quay của ba nhóm còn lại. COOH COO H H 2N CH 3 (R) H 3NH 2 H CH COO H H (R) H OH HO COOH (S) H OH HO COOH COO H H Chương 2: ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC2. 12.1. Ánh sáng phân cực và tính chất của nó2.2. Những chất quang hoạt2.3. Phân cực kế2.4. Hợp chất quang hoạt có hai hay nhiều Carbon bất đối khác nhau2.5. Hợp chất quang hoạt có hai hay nhiều Carbon bất đối giống nhau2.6. Hợp chất quang hoạt không có Carbon bất đối 2.6.1. Tính bất đối xứng của phân tử Trung tâm không trùng vật – ảnh Tính quang hoạt do có trục không trùng vật – ảnh Tính quang hoạt do có mặt phẳng không trùng vật – ảnh 2.6.2. Tính đặc thù lập thể của các quá trình hóa sinh2.7. Biến thể RACEMIC (dạng tiêu triền) 2.7.1. Bản chất của biến thể Racemic 2.7.2. Sự tạo thành biến thể Racemic 2.7.2.1. Phương pháp trộn lẫn 2.7.2.2. Phương pháp tổng hợp 2.7.2.3. Phương pháp Racemic hóa 2.7.3. Tính chất của biến thể Racemic 2.7.3.1. Hỗn hợp Racemic 2.7.3.2. Hợp chất Racemic 2.7.3.3. Dung dịch Racemic rắn 2.7.4. Sự tách riêng biến thể Racemic thành các đối quang 2.7.4.1. Phương pháp nhặt riêng và “kết tinh tự phát” 2.7.4.2. Phương pháp hóa học 2.7.4.3. Phương pháp tạo phức phân tử 2.7.4.4. Phương pháp sắc ký2.1. ÁNH SÁNG PHÂN CỰC VÀ TÍNH CHẤT Theo thuyết điện từ của ánh sáng thì ánh sáng tự nhiên (ánhsáng thường) gồm nhiều sóng điện từ, có vectơ điện hướng theotất cả các hướng trong không gian và vuông góc với phươngtruyền sóng. (4 (2) (3) (1) Hình 1 – Sơ đồ dao động của ánh sáng thường và ánh sáng phân cực (1) Ánh sáng đơn sắc (2) Lăng kính Nicol (3) Ánh sáng phân cực (4) Mặt phẳng phân cực Nếu cho tia ánh sáng tự nhiên qua kính lọc màu để tạo ánhsáng đơn sắc (có độ dài sóng giống nhau, cũng dao động trongnhững mặt phẳng thẳng góc với phương truyền sóng). Cho chùmtia đơn sắc đi qua lăng kính Nicol và do sự bố trí nhất định củakính này thì chỉ có tia sáng phân cực phẳng đi qua, tia sáng nàychỉ dao động trong một mặt phẳng thẳng góc với phương truyềngọi là ...