Danh mục

Hoàn thiện các tiêu chuẩn kỹ năng nghề trong hoạt động du lịch ở Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 288.38 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Hoàn thiện các tiêu chuẩn kỹ năng nghề trong hoạt động du lịch ở Việt Nam" trình bày những yêu cầu mới về số lượng, chất lượng và cơ cấu đội ngũ nhân lực đòi hỏi có những bước phát triển nhằm giải quyết những vấn đề bất cập, hạn chế của nguồn nhân lực hiện nay, trong đó vấn đề quan trọng đặt ra là cần đội ngũ lao động có kỹ năng nghề, có đủ các năng lực cần thiết đáp ứng việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ du lịch có chất lượng thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch, nâng cao hình ảnh du lịch Việt Nam, năng lực cạnh tranh của nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện các tiêu chuẩn kỹ năng nghề trong hoạt động du lịch ở Việt Nam HOÀN THIỆN CÁC TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở VIỆT NAM PGS.TS. Lê Anh Tuấn Vụ trưởng Vụ Đào tạo – Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đặt vấn đề: Trong bối cảnh hiện nay, nhà nước ta đã xác định cần thiết phải tăng cườngcông tác đào tạo theo nhu cầu xã hội, định hướng hội nhập, đảm bảo đáp ứng yêucầu dịch chuyển lao động trong khu vực và quốc tế. Tại Việt Nam, du lịch là mộtmột trong các lĩnh vực tham gia hội nhập sớm, cũng là một trong 8 lĩnh vực thamgia thực hiện thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau và thực hiện dịch chuyển lao độngtrong ASEAN. Trong những năm qua, du lịch Việt Nam đã có những bước pháttriển ấn tượng trong nhiều chỉ số, từ lượng khách du lịch đã vượt chỉ tiêu được xácđịnh trong chiến lược và quy hoạch phát triển du lịch giai đoạn 2010-2020, hoạtđộng đầu tư du lịch được tăng cường, nhiều tập đoàn hoạt động trong lĩnh vực dulịch của Việt Nam có những bước tăng trưởng mạnh, làm thay đổi hình ảnh, bộ mặtcủa du lịch Việt Nam. Nguồn nhân lực du lịch cũng được quan tâm phát triển nhằm mục tiêu đápứng yêu cầu phát triển của ngành. Lực lượng lao động trong du lịch tăng về sốlượng và nâng cao về chất lượng, từng bước đáp ứng với sự phát triển của ngànhdu lịch. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có những đánh giá về vấn đề này, cụthể: Lao động trong du lịch mặc dù đã có những bước phát triển vượt bậc thời gianqua, tuy nhiên vẫn tồn tại thực trạng, còn thiếu tính chuyên nghiệp, thiếu lao độngcó kỹ năng nghề và trình độ chuyên môn cao, kỹ năng mềm và khả năng giao tiếpbằng ngoại ngữ còn nhiều hạn chế, trình độ quản lý còn yếu, vấn đề đào tạo pháttriển đội ngũ nhân lực chưa gắn với yêu cầu thực tiễn, hội nhập quốc tế. Theo đó, trong bối cảnh mới với những yêu cầu mới về số lượng, chất lượngvà cơ cấu đội ngũ nhân lực đòi hỏi có những bước phát triển nhằm giải quyếtnhững vấn đề bất cập, hạn chế của nguồn nhân lực hiện nay, trong đó vấn đề quantrọng đặt ra là cần đội ngũ lao động có kỹ năng nghề, có đủ các năng lực cần thiếtđáp ứng việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ du lịch có chất lượng thỏa mãn nhucầu của khách du lịch, nâng cao hình ảnh du lịch Việt Nam, năng lực cạnh tranhcủa nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh hiện nay. Hội thảo “Đánh giá chất lượng lao động nghề du lịch của Việt Nam” Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch – 58 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội 10 1. Quy định pháp luật về Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Tiêu chuẩn kỹ năng nghề được quan tâm trong những năm gần đây, trongbối cảnh thực tiễn đòi hỏi các lao động cần phải có kỹ năng để đảm bảo chất lượngsản phẩm tạo ra và gia tăng năng suất lao động; bên cạnh đó, trong bối cảnh hộinhập sâu rộng, có dịch chuyển lao động giữa các quốc gia trong khu vực và trênthế giới trở thành phổ biến, việc tăng giá trị của nhân công là vấn đề đặc biệt quantrọng đối với các quốc gia trong đó có Việt Nam. Nhận thức được vấn đề này, bên cạnh Bộ Luật Lao động, Việt Nam cũngđã xây dựng và ban hành Luật Việc làm và các văn bản hướng dẫn thi hành cóliên quan. Theo Vụ Phổ biến, giáo dục Pháp luật của Bộ Tư pháp: Cùng với sựhình thành và phát triển thị trường lao động trong nền kinh tế thị trường, các quanhệ trong lĩnh vực việc làm ngày càng phát triển đa dạng và linh hoạt hơn; chínhsách pháp luật và việc tổ chức thực hiện chính sách pháp luật về việc làm đã vàđang bộc lộ nhiều hạn chế; nhiều vấn đề mới về việc làm trong bối cảnh hội nhậpkinh tế phát sinh cần được pháp luật điều chỉnh. Trong đó, việc làm là nhu cầu cơbản của mọi người lao động, giải quyết việc làm là một trong những mục tiêuquan trọng trong các chính sách phát triển kinh tế - xã hội nhưng chưa có một luậtriêng điều chỉnh các vấn đề liên quan việc làm, hệ thống văn bản quy phạm phápluật về việc làm hiện nay chủ yếu điều chỉnh nhóm đối tượng có quan hệ lao động,còn nhóm đối tượng lao động không có quan hệ lao động nhưng chưa có luật điềuchỉnh; vấn đề việc làm được quy định trong nhiều văn bản khác nhau và chủ yếutrong các văn bản dưới luật nên thiếu đồng bộ, chưa thống nhất, ảnh hưởng trongquá trình triển khai, các chính sách hỗ trợ tạo việc làm chưa đủ mạnh để xóa bỏmọi rào cản, giải phóng năng lực của mọi người lao động cho phát triển kinh tế -xã hội; việc lồng ghép mục tiêu việc làm trong các chương trình phát triển kinh tế- xã hội chưa được quan tâm và thực sự hiệu quả, tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốcgia theo ngành nghề, vị trí công việc chưa được xây dựng; hoạt động đánh giá,cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia chưa được thực hiện để người lao động hoànthiện năng lực nghề nghiệp của bản thân, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh,gắn đào tạo với sử dụng, phù hợp với xu hướng tiêu chuẩn kỹ năng nghề chunggiữa các nước trong khu vực, nhất là khu vực ASEAN…Do đó, việc xây dựngLuật việc làm là cần thiết, phù hợp với các chủ trương, chính sách của Đảng vàNhà nước, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, bảo đảm yêu cầu hội nhập quốc tế, góp phầnthúc đẩy và bảo đảm việc làm theo hướng bền vững cho người lao động. Ngày 16 tháng 11 năm 2013, Luật Việc làm đã được Quốc hội thông quacó 7 chương và 62 điều quy định 5 nhóm vấn đề, gồm: chính sách hỗ trợ tạo việclàm; thông tin thị trường lao động; đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc Hội thảo “Đánh giá chất lượng lao động nghề du lịch của Việt Nam” Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch – 58 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội 11gia; tổ chức, hoạt động dịch vụ việc làm; bảo hiểm thất nghiệp. Trong đó, LuậtViệc làm đã dành Chương IV để quy định về đánh giá, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: