Hồng cầu (Erythrocytes)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.15 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình dạng và kích thước Hồng cầu là tế bào máu có màu đỏ, chiếm khối lượng chủ yếu của phần các tế bào của máu. Kích thước và hình dạng của hồng cầu thay đổi tuỳ loài động vật. Ở người, hồng cầu là tế bào không có nhân và không có khả năng sinh sản. Hồng cầu người có hình đĩa lõm hai mặt dầy khoảng 2 micromet ở xung quanh và 1 micromet ở phần lõm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồng cầu (Erythrocytes) Hồng cầu (Erythrocytes)1. Cấu tạo và thành phần1.1 Hình dạng và kích thướcHồng cầu là tế bào máu có màu đỏ,chiếm khối lượng chủ yếu của phầncác tế bào của máu. Kích thước vàhình dạng của hồng cầu thay đổituỳ loài động vật. Ở người, hồngcầu là tế bào không có nhân vàkhông có khả năng sinh sản. Hồngcầu người có hình đĩa lõm hai mặtdầy khoảng 2 micromet ở xungquanh và 1 micromet ở phần lõm.Đường kính trung bình từ 7-8micromet. Thể tích đạt khoảng 77 ±5 micromet khối.Ở động vật như cá, lưỡng cư, bòsát, chim, hồng cầu có hình bầu dụcvà có nhân. Hồng cầu lạc đà, naicũng có hình bầu dục, còn đa số thúkhác thì hình đĩa, lõm hai mặt nhưngười và cũng mất nhân. Sự lõmhai mặt trong cấu tạo hồng cầu đãlàm tăng diện tích tiếp xúc bề mặtcủa hồng cầu lên 1,63 lần, tạo điềukiện thuận lợi cho quá trình trao đổikhí. Sự mất nhân của hồng cầu ởngười và ở thú đồng thời với sự tậptrung Hemoglobin vào trong hồngcầu đã làm tăng khả năng vậnchuyển khí, nhất là oxygen.Quá trình hình thành hồng cầu1.2 Thành phần của hồng cầuỞ người và thú hồng cầu là tế bàokhông nhân nên tương đối đồngnhất. Màng hồng cầu là màng bánthấm, có thành phần chủ yếu làprotein và lipid. Trong dịch nộibào, hồng cầu có ít cơ quan tử màchủ yếu là hemoglobin. Thành phầnchung của hồng cầu gồm: Nước từ63-67%; Chất khô từ 33-37%,trong đó:+ Protein (Hemoglobin) 28%.+ Các chất có nitơ 0,2%.+ Ure 0,02%+ Glucid 0,075%+ Lipid các loại (lecithin,cholesteron) 0,3%2. Số lượng hồng cầuSố lượng của hồng cầu trong máurất nhiều. Trong sinh lý, người tadùng phương pháp pha loãng mộtthể tích máu nhất định (bằng ốngtrộn hồng cầu) rồi đếm hồng cầutrên một phòng đếm có kích thướcxác định để tính ra số lượng hồngcầu trong 1mm3 máu. Đây là mộtchỉ tiêu sinh lý quan trọng, ở ngườivào khoảng 4,5 – 5,5triệu/1mm3. Số lượng hồng cầu củangười Việt Nam là: Nam 5,11 ± 0,3triệu/ 1mm3. Nữ 4,6 ± 0,25 triệu/1mm3.Loài Hồng cầu Loài Hồng cầu (triệu/mm3) (triệu/mm3)Lợn 5,0 Bò 7,2lớn 4,7 - 5,8 sữa 14,0 Lợn 4,5 - 5,3 Dê 8,1con 5,6 - 6,3 Cừu 6,5Trâu 5,8 Chó 3,5Nghé GàThỏSố lượng hồng cầu của một số loàiđộng vậtỞ trẻ sơ sinh số lượng hồng cầukhoảng 6 triệu, sau khi sinh haituần giảm xuống 5 triệu, rồi 4,5triệu. Đến tuổi dậy thì hơi tăng lên.Số lượng hồng cầu cũng hơi tăngsau bữa ăn, mùa lạnh, lao độngnặng, ở độ cao từ 700m so với mặtbiển trở lên và khi mất nhiều mồhôi, đái nhiều. Số lượng hồng cầugiảm khi uống nhiều, cuối kỳ kinhnguyệt ở phụ nữ. Trường hợp bệnhlý, hồng cầu tăng khi bị ngạt. Hồngcầu giảm khi bị xuất huyết, chứngbệnh thiếu máu...Đình Dương (Theo giáo trìnhSLĐV)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồng cầu (Erythrocytes) Hồng cầu (Erythrocytes)1. Cấu tạo và thành phần1.1 Hình dạng và kích thướcHồng cầu là tế bào máu có màu đỏ,chiếm khối lượng chủ yếu của phầncác tế bào của máu. Kích thước vàhình dạng của hồng cầu thay đổituỳ loài động vật. Ở người, hồngcầu là tế bào không có nhân vàkhông có khả năng sinh sản. Hồngcầu người có hình đĩa lõm hai mặtdầy khoảng 2 micromet ở xungquanh và 1 micromet ở phần lõm.Đường kính trung bình từ 7-8micromet. Thể tích đạt khoảng 77 ±5 micromet khối.Ở động vật như cá, lưỡng cư, bòsát, chim, hồng cầu có hình bầu dụcvà có nhân. Hồng cầu lạc đà, naicũng có hình bầu dục, còn đa số thúkhác thì hình đĩa, lõm hai mặt nhưngười và cũng mất nhân. Sự lõmhai mặt trong cấu tạo hồng cầu đãlàm tăng diện tích tiếp xúc bề mặtcủa hồng cầu lên 1,63 lần, tạo điềukiện thuận lợi cho quá trình trao đổikhí. Sự mất nhân của hồng cầu ởngười và ở thú đồng thời với sự tậptrung Hemoglobin vào trong hồngcầu đã làm tăng khả năng vậnchuyển khí, nhất là oxygen.Quá trình hình thành hồng cầu1.2 Thành phần của hồng cầuỞ người và thú hồng cầu là tế bàokhông nhân nên tương đối đồngnhất. Màng hồng cầu là màng bánthấm, có thành phần chủ yếu làprotein và lipid. Trong dịch nộibào, hồng cầu có ít cơ quan tử màchủ yếu là hemoglobin. Thành phầnchung của hồng cầu gồm: Nước từ63-67%; Chất khô từ 33-37%,trong đó:+ Protein (Hemoglobin) 28%.+ Các chất có nitơ 0,2%.+ Ure 0,02%+ Glucid 0,075%+ Lipid các loại (lecithin,cholesteron) 0,3%2. Số lượng hồng cầuSố lượng của hồng cầu trong máurất nhiều. Trong sinh lý, người tadùng phương pháp pha loãng mộtthể tích máu nhất định (bằng ốngtrộn hồng cầu) rồi đếm hồng cầutrên một phòng đếm có kích thướcxác định để tính ra số lượng hồngcầu trong 1mm3 máu. Đây là mộtchỉ tiêu sinh lý quan trọng, ở ngườivào khoảng 4,5 – 5,5triệu/1mm3. Số lượng hồng cầu củangười Việt Nam là: Nam 5,11 ± 0,3triệu/ 1mm3. Nữ 4,6 ± 0,25 triệu/1mm3.Loài Hồng cầu Loài Hồng cầu (triệu/mm3) (triệu/mm3)Lợn 5,0 Bò 7,2lớn 4,7 - 5,8 sữa 14,0 Lợn 4,5 - 5,3 Dê 8,1con 5,6 - 6,3 Cừu 6,5Trâu 5,8 Chó 3,5Nghé GàThỏSố lượng hồng cầu của một số loàiđộng vậtỞ trẻ sơ sinh số lượng hồng cầukhoảng 6 triệu, sau khi sinh haituần giảm xuống 5 triệu, rồi 4,5triệu. Đến tuổi dậy thì hơi tăng lên.Số lượng hồng cầu cũng hơi tăngsau bữa ăn, mùa lạnh, lao độngnặng, ở độ cao từ 700m so với mặtbiển trở lên và khi mất nhiều mồhôi, đái nhiều. Số lượng hồng cầugiảm khi uống nhiều, cuối kỳ kinhnguyệt ở phụ nữ. Trường hợp bệnhlý, hồng cầu tăng khi bị ngạt. Hồngcầu giảm khi bị xuất huyết, chứngbệnh thiếu máu...Đình Dương (Theo giáo trìnhSLĐV)
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Để học tốt sinh học 11: phần 2
81 trang 34 0 0 -
5 trang 27 2 0
-
Khảo sát tế bào bằng kẹp tóc nano
9 trang 26 0 0 -
Hệ sinh dục của lớp Chim (Aves)
6 trang 26 0 0 -
học tốt sinh học 11 nâng cao: phần 2
67 trang 26 0 0 -
Tế bào mầm: Những câu hỏi thường gặp
22 trang 26 0 0 -
nhiễm sắc thể , chu trình và sự phân (tt)
11 trang 25 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
5 trang 23 0 0
-
Loài cá ( phần 1 ) Hệ bài tiết và sinh dục Cá xương
7 trang 22 0 0 -
Những lợi ích của cây chuyển gen
5 trang 22 0 0 -
Loài cá ( phần 5 ) Hệ thần kinh Lớp Cá sụn
5 trang 22 1 0 -
10 trang 21 0 0
-
Tài liệu: Tế bào - Đơn vị căn bản của sự sống
48 trang 21 0 0 -
Phát sinh chủng loại của động vật da gai
6 trang 21 0 0 -
7 trang 20 0 0
-
Môi trường và các nhân tố sinh thái
13 trang 20 0 0 -
Đặc điểm chung của Lớp Chim (Aves)
6 trang 20 0 0 -
Trắc nghiệm Chuyển hóa VC và NL phần 11 (201 - 220)
16 trang 19 0 0