Hợp tác giáo dục Lào - Việt Nam tại tỉnh Champasak trong thập niên thứ 2 của thế kỷ XXI
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 866.15 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đánh giá kết quả hợp tác giáo dục Lào - Việt tại Champasak (2010 - 2016), từ đó đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quả hợp tác phát triển giáo dục giữa tỉnh Champasak và các tỉnh, địa phương Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác giáo dục Lào - Việt Nam tại tỉnh Champasak trong thập niên thứ 2 của thế kỷ XXITẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 7 (251) 2019 45 HỢP TÁC GIÁO DỤC LÀO - VIỆT NAM TẠI TỈNH CHAMPASAK TRONG THẬP NIÊN THỨ 2 CỦA THẾ KỶ XXI SOULATPHONE BOUNMAPHET*Tỉnh Champasak là trung tâm kinh tế và du lịch của miền Nam Lào, là một trongnhững tỉnh có mối quan hệ hữu nghị và phát triển với các địa phương của ViệtNam về giáo dục. Trên cơ sở những báo cáo của các cơ quan chức năng củaViệt Nam và Lào về đối ngoại và hợp tác phát triển giáo dục giữa hai nước vàcác tỉnh, địa phương, bài viết đánh giá kết quả hợp tác giáo dục Lào - Việt tạiChampasak (2010 - 2016), từ đó đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quả hợp tácphát triển giáo dục giữa tỉnh Champasak và các tỉnh, địa phương Việt Nam trongthời gian tới.Từ khóa: hợp tác giáo dục, Lào - Việt Nam, giáo dục Lào - Việt Nam, Champasak -Việt NamNhận bài ngày: 01/8/2019; đưa vào biên tập: 02/8/2019; phản biện: 05/8/2019;duyệt đăng: 10/8/20191. TV N hệ Lào - Việt. Hợp tác giáo dục songTrong quan hệ song phương Lào - phương không chỉ được tăng cườngViệt Nam, giáo dục là một trong ở cấp Trung ương mà còn được phátnhững lĩnh vực hợp tác cơ bản và triển ở cấp cơ sở, địa phương, trongmang tính chiến lược, thể hiện tính đó Champasak là một trong những địachất đặc biệt và sự tin cậy cao giữa phương tiêu biểu của Lào có nhiềuhai nước. Bởi đây là lĩnh vực quan chương trình hợp tác giáo dục vớitrọng, trực tiếp đào tạo, bồi dưỡng Việt Nam.con người không chỉ về kỹ năng, kiến Champasak là một trong những tỉnhthức, trình độ mà cả tư tưởng, nhận của Lào có mối quan hệ hữu nghị vàthức, bản lĩnh chính trị. Trong bối phát triển với các địa phương của Việtcảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế Nam. Đến nay, tỉnh Champasak cósâu rộng hiện nay, giáo dục tiếp tục là quan hệ với 18 tỉnh/thành của Việtvấn đề được ưu tiên trong chính sách Nam, có tới 4 ngân hàng Việt Namđối ngoại, được hai nước đặt trong mở chi nhánh tại Champasak và Việttrọng tâm chiến lược phát triển quan Nam là một trong những nước có vốn đầu tư trực tiếp lớn nhất tại tỉnh. Hiện* Văn phòng Chính phủ Lào. đây cũng là một trong những tỉnh của Nghiên cứu sinh tại Học viện Ngoại giao. Lào có đông Việt kiều sinh sống và46 SOULATPHONE BOUNMAPHET – HỢP TÁC GIÁO DỤC LÀO - VIỆT NAM…làm ăn với hơn 3.500 người. Trong giữa các tỉnh miền núi phía Đông vànhững năm qua, hợp tác giữa Lào và phía Bắc với đồng bằng sông MêViệt Nam tại Champasak, đặc biệt là Kông, có vị trí chiến lược và tầm ảnhtrong lĩnh vực giáo dục (từ năm 2010 hưởng quan trọng trong chiến lượcđến nay) đã có nhiều khởi sắc, gặt hái phát triển chung của cả vùng. Hệđược những thành tựu đáng kể, trở thống giáo dục của tỉnh đặc biệt đượcthành điểm sáng trong hợp tác địa ưu tiên chú trọng nhằm đáp ứng yêuphương giữa hai nước (Hoàng Quân, cầu phát triển kinh tế, văn hóa và giải2016). Mặc dù, vẫn còn không ít hạn quyết các vấn đề xã hội của tỉnh nóichế và khó khăn, song nhìn chung riêng, của khu vực Nam Lào nóitriển vọng hợp tác giáo dục Lào - Việt chung.tại Champasak là rất lớn, mở ra cho Hiện toàn tỉnh có 1.015 trường học,hai nước nhiều cơ hội để xây dựng 5.142 phòng học và 157.130 học sinh.nguồn nhân lực chất lượng cao, cũng Chương trình giáo dục phổ cập tiểunhư góp phần gìn giữ và phát triển học, xóa mù chữ được triển khai tíchquan hệ hữu nghị Lào - Việt ngày cực, số trẻ em đi học tăng lên, tỷ lệcàng sâu sắc, vững mạnh hơn. của trẻ em 6 - 10 tuổi là 98%. Tỉnh2. CƠ SỞ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC cũng đã mở rộng giáo dục đến cácGIÁO DỤC LÀO - VIỆT NAM TẠI vùng sâu, vùng xa, giảm được số bảnCHAMPASAK không có trường học (Uothitphanya Lobphalak, 2016: 127-137). Bên cạnh2. . T n n o ụ ủ nChampasak đó, tỉnh Champasak luôn quan tâm đến giáo dục đại học, sau đại học vàSau ngày đất nước Lào được hoàn đào tạo nghề. Hiện tổng số trường đạitoàn giải phóng năm 1975, sự nghiệp học, cao đẳng và trung học dạy nghềphát triển giáo dục ở Lào đã được trong toàn tỉnh là 56, một số trườngĐảng Nhân dân cách mạng Lào và trung học dạy nghề đã được nâng lênNhà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác giáo dục Lào - Việt Nam tại tỉnh Champasak trong thập niên thứ 2 của thế kỷ XXITẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 7 (251) 2019 45 HỢP TÁC GIÁO DỤC LÀO - VIỆT NAM TẠI TỈNH CHAMPASAK TRONG THẬP NIÊN THỨ 2 CỦA THẾ KỶ XXI SOULATPHONE BOUNMAPHET*Tỉnh Champasak là trung tâm kinh tế và du lịch của miền Nam Lào, là một trongnhững tỉnh có mối quan hệ hữu nghị và phát triển với các địa phương của ViệtNam về giáo dục. Trên cơ sở những báo cáo của các cơ quan chức năng củaViệt Nam và Lào về đối ngoại và hợp tác phát triển giáo dục giữa hai nước vàcác tỉnh, địa phương, bài viết đánh giá kết quả hợp tác giáo dục Lào - Việt tạiChampasak (2010 - 2016), từ đó đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quả hợp tácphát triển giáo dục giữa tỉnh Champasak và các tỉnh, địa phương Việt Nam trongthời gian tới.Từ khóa: hợp tác giáo dục, Lào - Việt Nam, giáo dục Lào - Việt Nam, Champasak -Việt NamNhận bài ngày: 01/8/2019; đưa vào biên tập: 02/8/2019; phản biện: 05/8/2019;duyệt đăng: 10/8/20191. TV N hệ Lào - Việt. Hợp tác giáo dục songTrong quan hệ song phương Lào - phương không chỉ được tăng cườngViệt Nam, giáo dục là một trong ở cấp Trung ương mà còn được phátnhững lĩnh vực hợp tác cơ bản và triển ở cấp cơ sở, địa phương, trongmang tính chiến lược, thể hiện tính đó Champasak là một trong những địachất đặc biệt và sự tin cậy cao giữa phương tiêu biểu của Lào có nhiềuhai nước. Bởi đây là lĩnh vực quan chương trình hợp tác giáo dục vớitrọng, trực tiếp đào tạo, bồi dưỡng Việt Nam.con người không chỉ về kỹ năng, kiến Champasak là một trong những tỉnhthức, trình độ mà cả tư tưởng, nhận của Lào có mối quan hệ hữu nghị vàthức, bản lĩnh chính trị. Trong bối phát triển với các địa phương của Việtcảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế Nam. Đến nay, tỉnh Champasak cósâu rộng hiện nay, giáo dục tiếp tục là quan hệ với 18 tỉnh/thành của Việtvấn đề được ưu tiên trong chính sách Nam, có tới 4 ngân hàng Việt Namđối ngoại, được hai nước đặt trong mở chi nhánh tại Champasak và Việttrọng tâm chiến lược phát triển quan Nam là một trong những nước có vốn đầu tư trực tiếp lớn nhất tại tỉnh. Hiện* Văn phòng Chính phủ Lào. đây cũng là một trong những tỉnh của Nghiên cứu sinh tại Học viện Ngoại giao. Lào có đông Việt kiều sinh sống và46 SOULATPHONE BOUNMAPHET – HỢP TÁC GIÁO DỤC LÀO - VIỆT NAM…làm ăn với hơn 3.500 người. Trong giữa các tỉnh miền núi phía Đông vànhững năm qua, hợp tác giữa Lào và phía Bắc với đồng bằng sông MêViệt Nam tại Champasak, đặc biệt là Kông, có vị trí chiến lược và tầm ảnhtrong lĩnh vực giáo dục (từ năm 2010 hưởng quan trọng trong chiến lượcđến nay) đã có nhiều khởi sắc, gặt hái phát triển chung của cả vùng. Hệđược những thành tựu đáng kể, trở thống giáo dục của tỉnh đặc biệt đượcthành điểm sáng trong hợp tác địa ưu tiên chú trọng nhằm đáp ứng yêuphương giữa hai nước (Hoàng Quân, cầu phát triển kinh tế, văn hóa và giải2016). Mặc dù, vẫn còn không ít hạn quyết các vấn đề xã hội của tỉnh nóichế và khó khăn, song nhìn chung riêng, của khu vực Nam Lào nóitriển vọng hợp tác giáo dục Lào - Việt chung.tại Champasak là rất lớn, mở ra cho Hiện toàn tỉnh có 1.015 trường học,hai nước nhiều cơ hội để xây dựng 5.142 phòng học và 157.130 học sinh.nguồn nhân lực chất lượng cao, cũng Chương trình giáo dục phổ cập tiểunhư góp phần gìn giữ và phát triển học, xóa mù chữ được triển khai tíchquan hệ hữu nghị Lào - Việt ngày cực, số trẻ em đi học tăng lên, tỷ lệcàng sâu sắc, vững mạnh hơn. của trẻ em 6 - 10 tuổi là 98%. Tỉnh2. CƠ SỞ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC cũng đã mở rộng giáo dục đến cácGIÁO DỤC LÀO - VIỆT NAM TẠI vùng sâu, vùng xa, giảm được số bảnCHAMPASAK không có trường học (Uothitphanya Lobphalak, 2016: 127-137). Bên cạnh2. . T n n o ụ ủ nChampasak đó, tỉnh Champasak luôn quan tâm đến giáo dục đại học, sau đại học vàSau ngày đất nước Lào được hoàn đào tạo nghề. Hiện tổng số trường đạitoàn giải phóng năm 1975, sự nghiệp học, cao đẳng và trung học dạy nghềphát triển giáo dục ở Lào đã được trong toàn tỉnh là 56, một số trườngĐảng Nhân dân cách mạng Lào và trung học dạy nghề đã được nâng lênNhà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hợp tác giáo dục Giáo dục Lào - Việt Nam Champasak - Việt Nam Giáo dục tỉnh Champasak Phát triển giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 128 0 0
-
Tìm hiểu quá trình cải cách giáo dục ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thời kỳ 1978-2003: Phần 1
180 trang 46 0 0 -
15 trang 42 0 0
-
6 trang 38 0 0
-
8 trang 36 0 0
-
15 trang 35 0 0
-
9 trang 33 0 0
-
Sinh viên sư phạm - Giáo dục bản sắc dân tộc: Phần 1
35 trang 32 0 0 -
143 trang 31 0 0
-
3 trang 29 0 0