Hợp tác Việt Nam - EU trong ngành dệt may - 5
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác Việt Nam - EU trong ngành dệt may - 5Ninh , Long An … Dự kiến sản lượng 50%-60% và mức vốn các dự án mới của cácdoanh nghiệp Việt Nam là 35% . Vùng đồng bằng sông Hồng và một số tỉnh lân cậngồm thành phố Hà Nội , tỉnh Hà Tây , Hải Hưng , Hải Phòng , Thái Nguyên … Dự kiếnchiếm 30%-40% về sản lượng và 55% về vốn vùng Duyên HảI miền Trung và một sốtỉnh khu bốn cũ gồm Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hoà, Thừa Thiên Huế … Dự kiến10% sản lượng và 10% về vốn. Về may mặc: phân bố trên các địa phương để phục vụ nhu cầu trong nước và tập-trung tại 3 vùng phát triển dệt để tham gia xuất khẩu ưu tiên các vùng địa bàn thuận tiệngiao thông bến cảng.-3.2. Định hướng thương mại dệt may Việt Nam- EU: Trên cơ sở Hiệp định khung giữa Việt Nam và EU ký kết vào tháng 7 năm 1995:“các bên cam kết phát triển và đa dạng hoá trao đổi thương mại giữa hai bên và cảithiện tiếp thị tới mức cao nhất có thể được. Các bên trong khuôn khổ hiện hành của luậtpháp và thể lệ của mỗi bên cam kết thực hiện chính sách nhằm cải thiện cách thức thâmnhập cho sản phẩm của mình vào thị trường của nhau, hai bên sẽ dành cho nhau cácđiều kiện thuận lợi nhất về nhập khẩu và xuất khẩu và thoả thuận xem xét cách thứcbiện pháp nhằm loại bỏ hàng rào thương mại giữa hai bên, đặc biệt là hàng rào phi thuếquan …” hai bên đ• có rất nhiều cuộc gặp gỡ trao đổi nhằm thúc đẩy thương mại ngànhdệt may Dựa trên sự phân tích thực trạng thương mại với EU trong lĩnh vực dệt may và Hiệpđịnh dệt may Viềt Nam – EU giai đoạn 1998- 2000 , hoạt động buôn bán hàng dệt mayvới EU trong thời gian tới sẽ được tăng cường theo các hướng sau : Mục tiêu cơ bản của ngành dệt may Việt Nam đối với thị trường EU vẫn là :-phấn đấu nâng cao sản phẩm cải tiến mẫu m• đáp ứng được đúng thị hiếu cuẩ ngườitiêu dùng tạo uy tín để chiếm lĩnh thị trường EU tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu , hạnchế việc khai thác sản phảm bằng hình thức gia công thuần tuý , gia tăng hình thứcmua nguyên vật liệu và bán thành phẩm . Việc xuất khẩu vào EU những sản phẩm liệt kê tại phụ lục II(Hiệp định dệt may-Việt Nam –EU giai đoạn 1998 – 2000) được tăng cường , nhưng phải được hạn chế tốtsố lượng đươc EU ấn định cho hàng năm . Trong việc phân bố quota xuất khẩu vào EU, các cơ quan hữu quan của Việt Nam sẽ không phân biệt đối xử với các công ty do cácnhà đầu tư EU sở hữu một phần hay toàn bộ đang hoạt động tại Việt Nam . Việc quản lý hạn ngạch xuất khẩu sang thị tr ường EU có những điểm khác biệt-so với các năm trước . Tổng lượng hạn ngạch do EU ấn định sẽ được chia làm 3 phầnđược phân bố cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may sang EU làm bằng vải sảnxuất trong nước , phần còn lại sẽ cho đấu thầu nhằm giảm cơ chế xin cho và tạo điềukiện cho các doanh nghiệp tự vận động trong cơ chế thị trường . Trong trường hợp cần thiết , Liên bộ Thương mại và Bộ công nghiệp sẽ sử dụng-trước một phần quota của năm kế tiếp ấn định tại phụ lục II ( Hiệp định dệt may ViệtNam – EU giai đoạn 1993-1997 ) cho mỗi chủng loại sản phẩm tới mức 5% quota củanăm thực hiện . Tất nhiên , phần sử dụng trước phải trừ vào lượng quota ấn định chonăm kế tiếp đó , số lượng quota không sử dụng hết của năm trước sẽ được chuyển sangcho năm kế tiếp đối với mỗi chủng loại tới mức 7% quota cụ thể của năm thực hiện . Các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường EU được phép-chuyển giao giữa các chủng loạI 4,5,6,7,8 nhưng chỉ giới hạn ở mức 7% quota củachủng loại được chuyển đổi . Có thể chuyển sang bất kỳ loại nào thuộc các nhóm 2, 3,4, 5 từ bất kỳ chủng loạinào thuộc các nhóm 1, 2, 3, 4, 5 tới mức 7% quota của chủng loại đ ược chuyển tới . 3.3. Các giải pháp nhằm thúc đẩy hợp tác thương mại Việt Nam-EU trong lĩnh vựcdệt may . Tăng cường khai thác thị trường EU là một trong những mục tiêu của ngành dệt mayViệt Nam góp phàn làm cho ngành dệt may phát huy vai trò là những công nghiệp xuấtkhẩu chủ lực . Tuy nhiên qua phân tích thực trạng thương mại Việt Nam – Eu trong lĩnhvực dệt may cho thấy quá trình thâm nhập thị trường EU gập rất nhiều khó khăn . Nườitiêu Châu Âu rất khó tính đối với hàng may mặc liên kết giữa các quốc gia Châu Âu rấtchặt chẽ cạnh tranh trên thị trường găy gắt … trong khi khả năng của chúng ta lại cóhạn chế : Thiếu vốn , công nghệ lạc hậu … do đó sản phẩm của chúng ta chất l ượngchưa cao , mẫu m• không phong phú . Vì vậy ngành dệt may Việt Nam cần phảI có hệthống biện pháp phù hợp từ tầm vĩ mô đến vi mô thì mới có thể khai thác được thịtrường EU . 3.3.1.Tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại : Trong các thể chế của Liên minh Châu Âu, Uỷ ban Châu Âu là cơquan phụ trách kinh tế đối ngoại . Chính vì thế muốn mở rộng quan hệ với Eu nóichung và trong lĩnh vực dệt may nói riêng, chúng ta cần tăng cường quan hệ với Uỷ banChâu Âu. Mặt khác, để hoà nhập vào thị trường EU, đIều quan trọng là chúng ta cầnphảI xác định được “cầu nối” trong quan hệ với EU. Trong tất cả các mối quan hệ giữachúng ta với các quốc gia thành viên của EU thì mối quan hệ Việt- Pháp là lâu dàI vàsâu sắc nhất. Với những tiềm năng kinh tế và ảnh hưởng của Pháp trên thị trường quốctế, thực sự là “cầu nối” Việt Nam và EU. Pháp có ảnh hưởng lớn lạI nằm trong nhiềukhối liên minh, vì vậy, chúng ta cần có các mối quan hệ Việt- Pháp ngày càng có hiệuquả hơn. Bên cạnh đó, chúng ta cũng phảI có những chính sách riêng đối với Pháp. Một cầu nối khác không kém phần quan trọng là thông qua ASEAN. Với tư cáchlà một thành viên đầy đủ ASEAN, chúng ta cần khai thác những lợi ích của các phươngtiện và các hoạt động hợp tác trong khuôn khổ hợp tác EU-ASEAN. NgoàI ra, để hàngdệt may Việt Nam có đủ sức cành tranh với các đối thủ khác thị trường EU, Việt Namcần xúc tiến mạnh mẽ việc gia nhập WTO, đặc biệt là khi Hiệp định đa sợi đ• được thaythế bằng Hiệp định về hàng dệt may. Để thấy được sự cần thiết của vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẫu luận văn luận văn đại học luận văn cao đẳng luận văn chọn lọc cách trình bày luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 195 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
Tìm hiểu và xây dựng thương mại điện tử (Dương Thị Hải Điệp vs Phan Thị Xuân Thảo) - 1
39 trang 70 0 0 -
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 54 0 0 -
Luận văn Cử nhân Tin học: Tìm hiểu về công nghệ Bluetooth và viết ứng dụng minh họa
0 trang 51 0 0 -
Thực trạng và giải pháp nâng cao quy trình sản xuất và xuất khẩu tại Cty PROSIMEX - 7
5 trang 44 0 0 -
Một số phân phối liên tục quan trọng -2
6 trang 41 0 0 -
Quyết định số 326/KT Trường Đại học Cần Thơ
67 trang 39 0 0 -
Kiến trúc 1 và 2 JSP (model 1 & 2architecture) - phần 2
31 trang 39 0 0 -
61 trang 36 0 0
-
Luận văn lý thuyết hạch toán lưu chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp -7
15 trang 35 0 0 -
Quản trị sản xuất căn bản và các công thức bài tập - 2
27 trang 32 0 0 -
MS Word (Nguyễn Sơn Hải-Trung tâm tin học Bộ GD ĐT) - 5
16 trang 32 0 0 -
Đồ án thiết kế Hệ thống đo nhiệt độ chỉ thị số 5 kênh (ĐHBK Hà Nội) - 2
22 trang 30 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
266 trang 26 0 0
-
Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh tóan - 7
7 trang 26 0 0 -
Ngân hàng đề thi Hệ thống thông tin quản lý ngành điện tử viễn thông - 1
10 trang 26 0 0 -
Xuất khẩu giấy của Việt Nam cần biết Marketing hợp lý và hiệu quả khi xuất khẩu ra thế giới
59 trang 24 0 0 -
HỆ MỜ & NƠRON TRONG KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN - TS. NGUYỄN NHƯ HIỀN & TS. LẠI KHẮC LÃI - 8
19 trang 24 0 0