Danh mục

Hướng dẫn dạy học Toán lớp 3: Phần 2

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 702.88 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nội dung phần 1, Cuốn sách Phương pháp dạy học Toán 3 phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Một số bài toán giải bằng nhiều cách như Bài toán số học; Bài toán hình học; Bài toán đại lượng; Bài toán thống kê. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn dạy học Toán lớp 3: Phần 2 Chương 3: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG NHIỀU CÁCH Mục tiêu - Kiến thức: + Sinh viên nắm được phương pháp giải củamột bài toán. + Sinh viên biết cách tìm hiểu nhiều cách giải của một bài toán. - Kĩ năng: Sinh viên vận dụng thành thạo các phương phápgiải toán ở tiểu học để tìm ra nhiều cách giải cho một bài toán, liênhệ với các bài toán trong thực tế và thiết kế hoạt động dạy học. - Thái độ: Hình thành cho sinh viên tính cẩn thận, yêu thíchToán học, có khả năng tự học, tự bồi dưỡng, ... 3.1. Khái niệm Trong quá trình dạy học chúng tôi thấy rằng các em thườngcó thói quen giải xong một bài toán xem như là mình đã hoànthành công việc được giao và dừng lại ở đó, ít có em học sinh nàobiết chủ động, khai thác, tìm tòi, suy nghĩ, vận dụng nó để giải mộtsố bài toán khác cũng như tìm nhiều cách giải khác nhau. Nhiệmvụ của giáo viên là phải xây dựng cho học sinh thói quen là saukhi giải bài toán phải kiểm tra kết quả, thử thay đổi giả thiết cũngnhư tư duy tìm ra cách giải khác. Với mỗi bài toán nói chung, bài toán số học nói riêng tìm rađược lời giải là một niềm vui. Sẽ vui sướng và thú vị hơn nếu tatìm ra được nhiều lời giải cho một bài toán. Để làm được điều đóyêu cầu chúng ta phải có nhiều suy nghĩ và cách tiếp cận khácnhau với mỗi đề toán. Khi dạy học sinh tiểu học giải bài toán bằng nhiều cách 164người giáo viên phải có những hoạt động sao cho các em khôngcảm thấy khó hiểu và lúng túng. Trong các tiết dạy các thầy, côgiáo vẫn cứ tiến hành các hoạt động nhưng xét kĩ ra dạy thếnào cho đúng, học sinh hiểu nhanh nhất và có định hướng tìm ra lờigiải là cả một vấn đề. Các hoạt động thường có 4 bước cơ bản sau: Bước 1: Tìm hiểu đề bài. Bước này yêu cầu học sinh phảiđọc kĩ đề bài, nhớ những dữ kiện bài toán đã cho một cách chínhxác và nắm vững yêu cầu của đề bài. Bước 2: Phân tích đề bài để tìm ra cách giải. Dựa vào việcnhận dạng bài toán ở Bước 1, giáo viên cần có những hoạt độnghướng dẫn học sinh tìm cách giải bắt đầu từ yêu cầu bài toán. Bước 3: Tổng hợp lời giải. Bước này ngược với Bước 2. Cụthể đến đây các em phải vạch ra được thứ tự trình bày lời giải:“Cần tìm điều gì trước, điều gì sau”. Bước 4: Trình bày lời giải. Đây là bước trình bày lời giảimột cách hoàn chỉnh dựa vào Bước 3. Trong quá trình học toán và giải toán, khi đã tìm ra lời giảicho một bài toán với một lí do nào đó ta thường bằng lòng vớicách giải đó và không tìm tòi xem thử bài toán này có thể giảibằng một cách khác, có thể vận dụng kiến thức khác để giải bàitoán hay không. Bản thân tôi nhận thấy trong học toán, việc giảitoán và tìm thêm những lời giải khác của một bài toán nhiều khi tagặp nhiều điều thú vị. Ngay khi lời giải mà ta tìm được là đã tốt rồithì việc tìm được một lời giải khác vẫn có lợi, nó giúp cho ta xácnhận được một vấn đề từ hai hay nhiều lí luận khác nhau nhằmtăng thêm tính thuyết phục và sự khẳng định một vấn đề nào đó.Theo tôi thì việc đi tìm các cách giải khác nhau cho một bài toánsẽ giúp cho: 165 - Giáo viên tìm được hướng giảng dạy tốt phù hợp cho từngđối tượng học sinh, rèn luyện kĩ năng giải toán và có thể bao quátđược toàn bộ chương trình của cấp học và tìm ra cho mình mộtphương pháp dạy học tốt hơn, hiệu quả hơn. - Học sinh rèn luyện kĩ năng giải toán, khả năng suy luận khigiải quyết một vấn đề theo nhiều cách khác nhau trong những tìnhhuống khác nhau. Qua đó giúp cho học sinh tìm ra được các cáchgiải hay và ngắn gọn cho bài toán. Từ đó rèn luyện cho học sinhtính kiên trì, sáng tạo trong học tập và dần dần hoàn thiện phươngpháp giải toán cho bản thân và có thể vận dụng vào việc sử lí cáctình huống xảy ra trong cuộc sống sao cho tối ưu nhất. Sau đây tôixin đưa ra một số các ví dụ minh họa về việc tìm các lời giải khácnhau cho các bài toán. Trong quá trình dạy học chúng tôi thấy rằng các em thườngcó thói quen giải xong một bài toán xem như là mình đã hoànthành công việc được giao và dừng lại ở đó, ít có em học sinh nàobiết chủ động, khai thác, tìm tòi, suy nghĩ, vận dụng nó để giải mộtsố bài toán khác cũng như tìm nhiều cách giải khác nhau. Nhiệmvụ của giáo viên là phải xây dựng cho học sinh thói quen là saukhi giải bài toán phải kiểm tra kết quả, thử thay đổi giả thiết cũngnhư tư duy tìm ra cách giải khác. 3.2. Một số bài toán giải bằng nhiều cách 3.2.1. Bài toán số học a. Các dạng toán Bài toán số học ở Tiểu học gồm: Dạng toán thực hiện mộtdãy các phép tính; dạng toán tìm một số khi biết kết quả sau mộtdãy các phép tính liên tiếp; dạng toán tìm số trung bình cộng; dạng 166toán tìm hai số khi biết tổng, hiệu hoặc tỉ số của chúng; dạng toáncấu tạo thập phân của số; dạng toán định tính. b. Phương pháp giải Để định hướng học ...

Tài liệu được xem nhiều: