Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khám sàng lọc nhằm phát hiện sớm những trẻ em có tổn thương thị lực có ý nghĩa, chủ yếu do tật khúc xạ ở lứa tuổi từ 6 đến 15 tuổi từ đó có kế hoạch chỉnh, cấp kính và điều trị lác và nhược thị (nếu có) cho trẻ. Đối tượng ưu tiên là học sinh trong độ tuổi đi học từ 6-15 tuổi (có thể khám độ tuổi từ 11-15 trước để rút kinh nghiệm) tại 1 vài trường học, hoặc các trường của cả thành phố hoặc của 1-2 huyện, ưu tiên vùng có số trẻ mắc tật khúc xạ nhiều hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn khám sàng lọc tật khúc xạ ở học sinh khám xác định tật khúc xạ, thử kính theo dõi và đánh giá chương trình khám sàng lọc tật khúc xạ ở nhà trường2. Nhãn khoa cộng đồngHƯỚNG DẪN KHÁM SÀNG LỌC TẬT KHÚC XẠ Ở HỌC SINHKHÁM XÁC ĐỊNH TẬT KHÚC XẠ, THỬ KÍNH THEO DÕI VÀĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH KHÁM SÀNG LỌC TẬT KHÚC XẠỞ NHÀ TRƯỜNGNGUYỄN CHÍ DŨNGBệnh viện Mắt Trung ươngtrẻ em tại địa phương đó vì không đạidiện cho quần thể trẻ này.1.3. Chuẩn bị cho khám sàng lọc tậtkhúc xạ1.3.1. Đối tượng: Đối tượng ưu tiên làhọc sinh trong độ tuổi đi học từ 6-15 tuổi(có thể khám độ tuổi từ 11-15 trước đểrút kinh nghiệm) tại 1 vài trường học,hoặc các trường của cả thành phố hoặccủa 1-2 huyện, ưu tiên vùng có số trẻmắc tật khúc xạ nhiều hơn.1.3.2. Quyết định ngưỡng thị lực đểkhám sàng lọc tật khúc xạ:Tổ chức YTTG khuyến cáo dùngmức thị lực 5/10 làm ngưỡng chuẩn vìgiá trị dự báo dương tính (PPV) cao (=71) và độ nhạy của test thử là 91Những địa phương có đủ nguồn lực(kinh phí, cán bộ, phương tiện, thời gian)thì có thể lấy ngưỡng thị lực 7/10 làmngưỡng chuẩn vì giá trị dự báo dươngtính thấp (= 12) với độ nhạy của test thửI.KHÁM SÀNG LỌC TẬT KHÚCXẠ CHO HỌC SINH Ở NHÀTRƯỜNG1.1.Các điều kiện để triển khaikhám sàng lọcBệnh hoặc tật phải có ý nghĩa sứckhoẻ cộng đồng.Test thử tin cậy, dễ thực hiện,không đắt tiền.Bệnh/ tật có cách điều trị hiệu quả,sẵn có và không đắt tiền.Phải có đủ các nguồn lực về kinhphí, cán bộ và phương tiện thích hợp đểtiến hành.1.2. Mục đíchKhám sàng lọc nhằm phát hiện sớmnhững trẻ em có tổn thương thị lực có ýnghĩa, chủ yếu do tật khúc xạ ở lứa tuổi từ6 đến 15 tuổi từ đó có kế hoạch chỉnh,cấp kính và điều trị lác và nhược thị(nếu có) cho trẻ.* Chú ý: Kết quả khám sàng lọckhông cho biết tỷ lệ mắc tật khúc xạ của88*Khám lại và chỉnh cấp kính nhữngtrẻ có tật khúc xạ cần các dụng cụ sau:Bảng thị lực điện.Hộp kính với kính lỗ và nhiều gọng thửkính.Máy đo khúc xạ tự động với giấyin.Máy soi đáy mắt trực tiếp.Máy soi bóng đồng tử và thướcParent.Các thuốc liệt điều tiết nhanh.Mẫu phiếu khám và đơn kính.Mẫu danh sách học sinh đượckhám thử kính và cấp kính.1.3.6. Chuẩn bị nơi tiến hành khám sànglọcNơi thử phải chiếu sáng tốt, đểbảng thị lực nơi đủ ánh sáng.Đo khoảng cách 5m từ bảng thị lựcvà đánh dấu nơi học sinh đứng thử,Thu xếp nơi học sinh ngồi đợi thửthị lực, không đứng gần nơi đang thử.Chú ý yêu cầu trẻ không nhắc nhau vàthuộc lòng bảng thị lực khi thử.Giải thích cho trẻ hiểu cách đọcbảng thị lực, cách che từng mắt khi thử(che mắt trái trước, mắt phải sau, khôngấn đè lên nhãn cầu khi thử).1.4. Cách khám lọc thị lực cho trẻ emĐầu tiên huấn luyện cán bộ y tếtrường học và/hoặc một số thầy cô giáocách khám sàng lọc thị lực cho trẻ: yêucầu học sinh che kín từng mắt bằngmiếng bìa chuẩn bị sẵn (chú ý che kínmắt chưa thử, không ấn đè lên nhãn cầu,mở to mắt bình thường, không nheomắt).Yêu cầu từng em đọc các chữ trênhàng 5/10 (hoặc hàng 7/10 nếu lấyngưỡng là 7/10). Nếu em nào không đọclà 100 nhưng công việc sẽ nhiều hơn, tốnthời gian và kinh phí hơn.1.3.3. Quyết định bao lâu làm khámsàng lọc 1 lầnLý tưởng nhất là tất cả trẻ em đượckhám sàng lọc tật khúc xạ 1 lần trước khiđi học (6 tuổi), mỗi năm 1 lần vào cácnăm tiểu học và trung học cơ sở (từ 7-15tuổi). Tùy theo điều kiện kinh phí vànhân lực, có thể làm ít hơn, 1-2 lần vàocác năm tiểu học và 1-2 lần vào các nămhọc trung học.1.3.4. Quyết định ai sẽ khám sàng lọcTốt nhất là cán bộ y tế trường họcvà/hoặc một số thầy cô giáo sau khi đượchuấn luyện.Những nơi không có cán bộ y tếtrường học có thể sử dụng cán bộ y tế xãsau khi được huấn luyện.Khám lại và chỉnh cấp kính: do cánbộ chỉnh quang hoặc y tá nhãn khoa vàbác sỹ nhãn khoa được đào tạo tốt về thửkính, cấp kính.1.3.5. Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bịđể khám sàng lọc tật khúc xạ*Khám sàng lọc thị lực trẻ em ởtrường cần các dụng cụ sau:Bảng thị lực chữ C, chữ E đơn giản(có thể chỉ cần 3 dòng 3/10, 5/10, 7/10)Chữ C hoặc chữ E to bằng bìa cứngđể làm mẫu giảng cho trẻ hiểu.Thước dây để đo khoảng cách từnơi học sinh đứng thử đến bảng thị lực.Miếng bìa hoặc nhựa để che mắt.Mẫu phiếu ghi tên và thị lực tất cảtrẻ được khám.Mẫu giấy gửi đi bác sỹ khám thửkính.Liên hệ ký kết hợp đồng cung cấpkính cho trẻ.89đúng được 4 chữ liên tiếp của hàng5/10 thì ghi ngay kết quả thử từng mắtvào danh sách và vào giấy khám.Chuyển tất cả các em có thị lựcdưới 5/10, và/hoặc có những dấu hiệubất thường khác như quáng gà, đau đỏmắt, lác mắt, sụp mi, mờ đục giác mạc,đồng tử trắng… đến y tá/bác sỹ khámtiếp để xác định tật khúc xạ và các bệnhmắt khác.Những trẻ nhỏ tuổi hoặc khôngphối hợp tốt (tùy từng trẻ) cần được bácsỹ nhãn khoa hoặc chỉnh quang viênđã được đào tạo tra thuốc liệt điều tiếtCyclopentolate 1% x 3 lần, nhắm mắt15-20 phút rồi đo khúc xạ cả 2 mắt bằngmáy đo khúc xạ tự động, khám phần saunhãn cầu để loại trừ các bệnh mắt khác.Những em có tật khúc x ...