HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 280.55 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các khu dự trữ sinh quyển không trực tiếp quản lý về mặt lãnh thổ. Công việc quản lý các khu dự trữ sinh quyển là điều phối các hoạt động với sự tham gia của cộng đồng người dân, là sự thể hiện mối quan hệ giữa con người với sinh quyển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN UỶ BAN QUỐC GIA CHƯƠNG TRÌNH ‘ CON NGƯỜI VÀ SINH QUYỂN’ Dự thảo HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN (DTSQ) Phần 1: Giới thiệu chung Khái niệm về ‘quản lý’ khu DTSQ Các khu DTSQ không trực tiếp quản lý về mặt lãnh thổ. Công việc quản lý các khu DTSQ là điều phối các hoạt động với sự tham gia của cộng đồng người dân, là sự thể hiện mối quan hệ giữa con người và sinh quyển. Các khu DTSQ được thế giới công nhận cũng có nghĩa là việc quản lý phải tuân thủ hướng dẫn thực hiện của các công ước quốc tế như đã cam kết. Tất cả các vùng lõi của khu DTSQ đều là các vườn quốc gia hoặc khu bảo tồn nên nó phải tuân theo các qui định của Chính phủ về quản lý các khu này. Vùng đệm và vùng chuyển tiếp nắm dưới sự quản lý trực tiếp của chinh quyển địa phương, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, thay đổi qui hoạch, kế hoach phát triển kinh tế xã hội cho phù hợp với phát triển bền vững do cơ quan địa phương có thẩm quyền quyết định. Công việc điều phối các khu DTSQ là dựa trên các mối quan hệ hành chính và ngoài hệ thống hành chính tạo mối liên kết và hợp tác trong các lĩnh vực: bảo tồn đa dạng sinh học, đa dạng văn hoá, phát triển bền vững, kêu gọi đầu tư và trợ giúp các hoạt động nghiên cứu, giám sát nguồn lợi và phát triển kinh tế xã hôị, du lịch sinh thái, giáo dục và đào tạo... Các hoạt động này sẽ được triển khai dựa trên sự phân vùng chức năng của các khu DTSQ. Vùng lõi: Là khu vực dành riêng cho bảo tồn đa dạng học, giám sát các hệ sinh thái, cho phép các hoạt động nghiên cứu, giáo dục có thể triển khai không ảnh hưởng tới đa dạng sinh học của khu vực. Vùng đệm: Thường bao quanh các vùng lõi, các vùng đệm góp phần hạn chế tác động của con người giúp cho việc bảo tồn đa dạng sinh học ở vùng lõi. Các hoạt động phát triển kinh tế, khai thác hợp lý tài nguyên, phát triển du lịch sinh thái, nghiên cứu, giáo dục, đào tạo.. được triển khai. Nâng cao mức sống người dân vùng đệm là yếu tố quan trọng đảm bảo cho bảo tồn thành công ở vùng lõi. Vùng chuyển tiếp: Các mô hình phát triển kinh tế, hợp tác để phát triển được cổ vũ với sự tham gia của cán bộ quản lý, các cơ sở kinh tế, các tổ chức đoàn thể, tôn giáo, văn hoá, xã hội, các nhà khoa học, tuyên truyền, giáo dục.. 1 Mạng lưới các khu DTSQ quốc gia và quốc tế Ban Thư ký Chương trình Con người và Sinh quyển Quốc tế thuộc UNESCO trực tiếp điều phối các hoạt động của mạng lưới các khu DTSQ trên toàn thế giới. Việc thông tin, thông báo và trao đổi kinh nghiệm giữa các khu DTSQ trên thế giới được thực hiện qua các tờ tin, tạp chí, mạng internet, các hội thảo khoa học. Một số châu lục và khu vực địa lý còn thành lập mạng lưới điều phối các hoạt động của các khu DTSQ trong khu vực, ví dụ: EUROMAB - mạng lưới các khu DTSQ ở Châu Au và Bắc Mỹ, SEABRNet - mạng lưới các khu DTSQ vùng Đông Nam Á. Các mạng lưới này trợ giúp công tác quản lý của mỗi khu DTSQ thông qua việc trao đổi thông tin, tài liệu, tập huấn, cung cấp cơ sở dữ liệu cho công viêc giám sát nguồn lợi. Ngoài ra, một đội ngũ các nhà khoa học, các chuyên gia trên thế giới có kinh nghiệm sẵn sàng trợ giúp các khu DTSQ khi có yêu cầu. Uỷ ban Quốc gia Chương trình Con người và Sinh quyển trực tiếp điều phối các hoạt động của mạng lưới quốc gia các khu DTSQ. Uỷ ban có trách nhiệm liên hệ với các cấp chính quyền địa phương tạo điều kiện cho các hoạt động của các khu DTSQ. Một trong những nhiệm vụ chính của Uỷ ban Quốc gia là cung cấp tư vấn các vấn đề kỹ thuật, các chuyên gia, các nhà khoa học trên các lĩnh vực nghiên cứu, giáo dục đào tạo và quản lý. Bộ máy quản lý khu DTSQ Hiệu quả của các hoạt động của khu DTSQ kể cả xây dựng và điều hành kế hoạch quản lý phụ thuộc phần lớn vào bộ máy quản lý. Thông thường mỗi khu DTSQ đều có một Ban quản lý và một Hội đồng tư vấn cả về nghiên cứu bảo tồn thiên nhiên, phát triển kinh tế và các vấn đề văn hoá, xã hội, giáo dục... Thành phần và cách thực hiện khác nhau tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của địa phương. − Ban quản lý: Mặc dù tên gọi là ban quản lý nhưng thực chất là trợ giúp cho công tác quản lý. Các thành viên thường là lãnh đạo vườn quốc gia, khu bảo tồn, các đại diện lãnh đạo địa phương, hiệp hội quần chúng và các nhà khoa học. Ban quản lý sẽ họp bàn ra quyết định những vấn đề chủ yếu trong công tác quản lý trước mắt cũng như lâu dài. Khi nột trong những thành viên có những ý tưởng mới, vấn đề mới đặt ra có thể đề nghị triệu tập thảo luận tuỳ thuộc thời gian và địa điểm thích hợp. − Hội đồng tư vấn: Một trong những kế hoạch quản lý chính của khu DTSQ là làm sao động viên được cộng đồng các nhà khoa học, các chuyên gia triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học cơ bản, quản lý nguồn lợi, phát triển bền vững, các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN UỶ BAN QUỐC GIA CHƯƠNG TRÌNH ‘ CON NGƯỜI VÀ SINH QUYỂN’ Dự thảo HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN (DTSQ) Phần 1: Giới thiệu chung Khái niệm về ‘quản lý’ khu DTSQ Các khu DTSQ không trực tiếp quản lý về mặt lãnh thổ. Công việc quản lý các khu DTSQ là điều phối các hoạt động với sự tham gia của cộng đồng người dân, là sự thể hiện mối quan hệ giữa con người và sinh quyển. Các khu DTSQ được thế giới công nhận cũng có nghĩa là việc quản lý phải tuân thủ hướng dẫn thực hiện của các công ước quốc tế như đã cam kết. Tất cả các vùng lõi của khu DTSQ đều là các vườn quốc gia hoặc khu bảo tồn nên nó phải tuân theo các qui định của Chính phủ về quản lý các khu này. Vùng đệm và vùng chuyển tiếp nắm dưới sự quản lý trực tiếp của chinh quyển địa phương, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, thay đổi qui hoạch, kế hoach phát triển kinh tế xã hội cho phù hợp với phát triển bền vững do cơ quan địa phương có thẩm quyền quyết định. Công việc điều phối các khu DTSQ là dựa trên các mối quan hệ hành chính và ngoài hệ thống hành chính tạo mối liên kết và hợp tác trong các lĩnh vực: bảo tồn đa dạng sinh học, đa dạng văn hoá, phát triển bền vững, kêu gọi đầu tư và trợ giúp các hoạt động nghiên cứu, giám sát nguồn lợi và phát triển kinh tế xã hôị, du lịch sinh thái, giáo dục và đào tạo... Các hoạt động này sẽ được triển khai dựa trên sự phân vùng chức năng của các khu DTSQ. Vùng lõi: Là khu vực dành riêng cho bảo tồn đa dạng học, giám sát các hệ sinh thái, cho phép các hoạt động nghiên cứu, giáo dục có thể triển khai không ảnh hưởng tới đa dạng sinh học của khu vực. Vùng đệm: Thường bao quanh các vùng lõi, các vùng đệm góp phần hạn chế tác động của con người giúp cho việc bảo tồn đa dạng sinh học ở vùng lõi. Các hoạt động phát triển kinh tế, khai thác hợp lý tài nguyên, phát triển du lịch sinh thái, nghiên cứu, giáo dục, đào tạo.. được triển khai. Nâng cao mức sống người dân vùng đệm là yếu tố quan trọng đảm bảo cho bảo tồn thành công ở vùng lõi. Vùng chuyển tiếp: Các mô hình phát triển kinh tế, hợp tác để phát triển được cổ vũ với sự tham gia của cán bộ quản lý, các cơ sở kinh tế, các tổ chức đoàn thể, tôn giáo, văn hoá, xã hội, các nhà khoa học, tuyên truyền, giáo dục.. 1 Mạng lưới các khu DTSQ quốc gia và quốc tế Ban Thư ký Chương trình Con người và Sinh quyển Quốc tế thuộc UNESCO trực tiếp điều phối các hoạt động của mạng lưới các khu DTSQ trên toàn thế giới. Việc thông tin, thông báo và trao đổi kinh nghiệm giữa các khu DTSQ trên thế giới được thực hiện qua các tờ tin, tạp chí, mạng internet, các hội thảo khoa học. Một số châu lục và khu vực địa lý còn thành lập mạng lưới điều phối các hoạt động của các khu DTSQ trong khu vực, ví dụ: EUROMAB - mạng lưới các khu DTSQ ở Châu Au và Bắc Mỹ, SEABRNet - mạng lưới các khu DTSQ vùng Đông Nam Á. Các mạng lưới này trợ giúp công tác quản lý của mỗi khu DTSQ thông qua việc trao đổi thông tin, tài liệu, tập huấn, cung cấp cơ sở dữ liệu cho công viêc giám sát nguồn lợi. Ngoài ra, một đội ngũ các nhà khoa học, các chuyên gia trên thế giới có kinh nghiệm sẵn sàng trợ giúp các khu DTSQ khi có yêu cầu. Uỷ ban Quốc gia Chương trình Con người và Sinh quyển trực tiếp điều phối các hoạt động của mạng lưới quốc gia các khu DTSQ. Uỷ ban có trách nhiệm liên hệ với các cấp chính quyền địa phương tạo điều kiện cho các hoạt động của các khu DTSQ. Một trong những nhiệm vụ chính của Uỷ ban Quốc gia là cung cấp tư vấn các vấn đề kỹ thuật, các chuyên gia, các nhà khoa học trên các lĩnh vực nghiên cứu, giáo dục đào tạo và quản lý. Bộ máy quản lý khu DTSQ Hiệu quả của các hoạt động của khu DTSQ kể cả xây dựng và điều hành kế hoạch quản lý phụ thuộc phần lớn vào bộ máy quản lý. Thông thường mỗi khu DTSQ đều có một Ban quản lý và một Hội đồng tư vấn cả về nghiên cứu bảo tồn thiên nhiên, phát triển kinh tế và các vấn đề văn hoá, xã hội, giáo dục... Thành phần và cách thực hiện khác nhau tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của địa phương. − Ban quản lý: Mặc dù tên gọi là ban quản lý nhưng thực chất là trợ giúp cho công tác quản lý. Các thành viên thường là lãnh đạo vườn quốc gia, khu bảo tồn, các đại diện lãnh đạo địa phương, hiệp hội quần chúng và các nhà khoa học. Ban quản lý sẽ họp bàn ra quyết định những vấn đề chủ yếu trong công tác quản lý trước mắt cũng như lâu dài. Khi nột trong những thành viên có những ý tưởng mới, vấn đề mới đặt ra có thể đề nghị triệu tập thảo luận tuỳ thuộc thời gian và địa điểm thích hợp. − Hội đồng tư vấn: Một trong những kế hoạch quản lý chính của khu DTSQ là làm sao động viên được cộng đồng các nhà khoa học, các chuyên gia triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học cơ bản, quản lý nguồn lợi, phát triển bền vững, các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dự trữ sinh quyển môi trường kế hoạch quản lý khu bảo tồn du lịch sinh tháiTài liệu cùng danh mục:
-
8 trang 330 0 0
-
12 trang 280 0 0
-
8 trang 264 0 0
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 226 0 0 -
17 trang 213 0 0
-
Giáo trình Thổ nhưỡng học: Phần 1
192 trang 196 0 0 -
13 trang 179 0 0
-
9 trang 158 0 0
-
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 143 0 0 -
11 trang 133 0 0
Tài liệu mới:
-
12 trang 1 0 0
-
Hệ Thống quản lý thanh tóan đơn đặt hàng
14 trang 1 0 0 -
2 trang 3 0 0
-
Công ty sữa định vị thương hiệu như thế nào?
12 trang 1 0 0 -
99 trang 0 0 0
-
128 trang 0 0 0
-
153 trang 0 0 0
-
90 trang 0 0 0
-
21 trang 1 0 0
-
139 trang 0 0 0