Danh mục

Kế hoạch giảng dạy ôn thi vào lớp 10 chuyên Sinh - Trường THCS Ngô Văn Sở

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 638.25 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, nâng cao khả năng ghi nhớ và chuẩn bị cho kì thi tuyển sinh lớp 10 THPT sắp tới được tốt hơn. Mời các bạn học sinh cùng tham khảo Kế hoạch giảng dạy ôn thi vào lớp 10 chuyên Sinh - Trường THCS Ngô Văn Sở dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế hoạch giảng dạy ôn thi vào lớp 10 chuyên Sinh - Trường THCS Ngô Văn Sở Trường THCS Ngô Văn Sở KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN SINH HỌC (LỚP CHUYÊN SINH)Ngày Nội dung Ghi chúdạy13/10 Phần I:Các thí nghiệm của Menđen 1.Giới thiệu các khái niệm cơ bản. 2.Lai một cặp tính trạng. - Định luật phân li. - Trội không hoàn toàn . - Phép lai phân tích. 3. Các câu hỏi lí thuyết và bài tập - Chữa một số câu hỏi có tính chất suy luận về phần định luật phân li. - Giáo viên chữa các bài tập nâng cao về định luật phân li với các bài toán thuận và bài toán nghịch.20/10 Phép lai hai cặp tính trạng: - Nhấn mạnh ý nghĩa của định luật phân li và nội dung của định luật. - Câu hỏi và một số bài tập về phép lai hai cặp tính trạng với các tỉ lệ cơ bản(9 : 3: 3:1) và tỉ lệ ( 3:3:1:1 ; 1:1:1:1; 3:1)27/10 Phép lai hai cặp tính trạng(Tiếp ) - Định luật cơ bản là di truyền liên kết(Học sinh cũng nắm được nội dung của định luật và ý nghĩa của nó) - Bài tập về phần di truyền liên kết : Phương pháp nhận dạng bài tập di truyền liên kết và cách giải bài tập. Học sinh ứng dụng để giải các bài tập qua nhận dạng các tỉ lệ 3:1 và 1:2:1.3/11 Phần II: Cơ sở vật chật và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử (AND) 1. Qua lí thuyết về AND giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng các công thức về phần AND. 2. Các công thức về ARN. 3. Các công thức về prôtêin 4. ứng dụng giải các bài tập về phần AND,ARN , Prôtêin.10/11 Luyện các bài tập và chữa một số bài trong đề thi HSG các năm trước.17/11 Lí thuyết về NST và các phương pháp giải bài tập phần NST.Một số bài tập về phần NST( Nguyên phân , giảm phân ,thụ tinh)24/11 Giới thiệu khái quát chương trình biến dị và một số bài tập về phần biến dị.1/12 Khái quát toàn bộ chương trình sinh học 8.8/12 Luyện một số câu hỏi và các câu hỏi trong bộ đề thi HSG 8.15/12 Khái quát toàn bộ chương trình sinh học 7.22/12 Luyện một số câu hỏi và các câu hỏi trong bộ đề thi HSG 7.29/12 Khái quát toàn bộ chương trình sinh học 6. 1 Trường THCS Ngô Văn Sở05/01/08 Luyện một số câu hỏi và các câu hỏi trong bộ đề thi HSG 6.12/01 Luyện các bài tập về phần di truyền, AND , ARN ,Prôtêin, NST. Ngày soạn: Ngày giảng: PHẦN I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CHƯƠNG I: DI TRUYỀN a. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN I.MỤC TIÊU - Học sinh sẽ tìm hiểu các khái niệm trong di truyền học. - Nội dung của định luật phân li. - Ý nghĩa của định luật và các ứng dụng trong phép lai phân tích. - Hiện tượng trội không hoàn toàn. II. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Chủ yếu giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh:  Di truyền: là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ , tổ tiên cho các thế hệ con cháu.  Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết. Cả hai hiện tượng trên đều thông qua sinh sản. I. Một số khái niệm và kí hiệu: 1.Tính trạng a. Khái niệm : Là những đặc điểm về hình thái , cấu trúc ,chức năng sinh lí của cơ thể để phân biệt cơ thể này với cơ thể khác b. Ví dụ - Cây đậu thân cao , hạt vàng >< cây thân thấp ,hạt xanh là những tính trạng thường. - Một người đàn ông tóc quăn ,mắt đen >< một người đàn bà tóc thẳng ,mắt nâu là tính trạng giới tính. c. Người ta sử dụng các chữ cái để kí hiệu cho gen : Thông thường mỗi loại tính trạng được quy định bằng một loại chữ cáI trong đó tính trạng trội quy định chữ cáI in hoa , tính trạng lặn quy định chữ cáI in thường. VD: Tính trạng chiều cao cây cao là trội, thấp là lặn. Quy định: A cao ( Gen A quy định tính trạng thân cao ) a. thấp ( gen a quy định tính trạng thân thấp) 2. Tính trạng tương phản a. Định nghĩa Tính trạng tương phản là hai trạng tháI tráI ngược nhau của cùng một loại tính trạng. b.Ví dụ: cây thân cao >< cây thân thấp Menđen đã phát hiện ra quy luật nhờ tính trạng tương phản. 3. Cặp gen tương ứng 2Trường THCS Ngô Văn Sở* Định nghĩa : Gồm hai alen có vị trí xác định , tương ứng trên một cặp NST tươngđồng.Có hai loại gen alen và gen không alen- Gen alen : Các alen chiếm cùng lôcus ( vị trí trên một cặp NST)- Gen không alen: Các gen có vị trí khác nhau ở các cặp NST khác nhau hoặc trên một cặp NST nhưng ở vị trí khác nhau.4. Khái niệm alen- Alen là các trạng thái khác nhau của cùng một gen .- ...

Tài liệu được xem nhiều: