Kết quả sớm phẫu thuật nội soi điều trị thoát vị vết mổ (IPOM)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 883.81 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thoát vị vết mổ (TVVM) là biến chứng thường gặp sau phẫu thuật bụng. PTNS điều trị TVVM ( IPOM) được ứng dụng rộng rãi trên thế giới. Nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả điều trị sớm sau mổ IPOM. Bài viết trình bày xác định đặc điểm lâm sàng, chụp cắt lớp điện toán (CT) và tỷ lệ tai biến, biến chứng trong thời gian nằm viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả sớm phẫu thuật nội soi điều trị thoát vị vết mổ (IPOM) Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ VẾT MỔ (IPOM) Nguyễn Tuấn Anh1, Nguyễn Quốc Vinh2, Lê Huy Lưu1, Nguyễn Văn Hải1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Thoát vị vết mổ (TVVM) là biến chứng thường gặp sau phẫu thuật bụng. PTNS điều trị TVVM ( IPOM) được ứng dụng rộng rãi trên thế giới. Nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả điều trị sớm sau mổ IPOM. Mục tiêu: xác định đặc điểm lâm sàng, chụp cắt lớp điện toán (CT) và tỷ lệ tai biến, biến chứng trong thời gian nằm viện. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu, báo cáo loạt ca từ 03/2018 đến 12/2020 tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định. Kết quả: 48 BN được mổ IPOM, tuổi trung bình (TB) 64,4 ± 10,5 tuổi, 35 BN (72,9%) nữ, BMI trung bình 24,7 ± 3,8 kg/m2. 45 BN (93,8%) vào viện vì khối phồng vết mổ cũ. Diện tích TB của khối TV 31 ± 33,5 cm2, vị trí TV chủ yếu nằm đường giữa dưới rốn. Thời gian mổ TB là 145,7 ± 48,2 phút. 39 BN (81,3%) khâu đóng lỗ TV. Overlap TB là 5,2 ± 1,1 cm. BN được cố định mảnh ghép bằng protack, chỉ khâu và kết hợp cả hai là 3 (6,2%), 6 (12,5%) và 39 (81,3%). Biến chứng tụ dịch 5 BN (10,4%), 1 BN (2,1%) thủng ruột và 1 BN (2,1%) thủng bàng quang. Thời gian nằm viện TB là 3,6 ± 1,8 ngày. Kết luận: Phẫu thuật IPOM an toàn, tỷ lệ tai biến và biến chứng thấp. Từ khoá: thoát vị vết mổ, phẫu thuật nội soi ABSTRACT EARLY RESULT OF LAPAROSCOPIC INCISIONAL HERNIA REPAIR BY IPOM Nguyen Tuan Anh, Nguyen Quoc Vinh, Le Huy Lưu, Nguyen Van Hai * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 26 - No 1 - 2022: 337-343 Background: Incisional hernia (IH) is a more common complication after laparotomy. Laparoscopy of IH repair by intra peritoneal onlay mesh (IPOM) has been widely used on the world. This study evaluates the early result of IPOM procedure. Objectives: The characteristic of clinical examination and CTScaner of IH, and the early postoperative complications of IPOM. Method: Retrospective case series in Gia Dinh hospital from 03/2018 to 12/2020. Results: We had 48 patients who performed IPOM procedure. The mean of age was 64.4 ± 10.5, including 35 women (72.9%), BMI was 24.7 ± 3.8 kg/m2, 45 cases (93.8%) admitted because of the protrusion hernia. The size of hernia defect was 31 ± 33.5 cm2, the most location of hernia was the lower of umbilicus. The mean of operative time was 145.7 ± 48.2 minutes. 39 cases (81.3%) had closure of hernia defects. The mean of overlap was 5.2 ± 1.1 cm. Mesh fixation by protack, suture, and both of them were 3 (6.2%), 6 (12.5%) and 39 (81.3%) respectively. Postoperative complications were 5 seroma (10.4%), 1 enterotomy (2.1%) and 1 bladder injury (2.1%). The mean of hospital stay was 3.6 ± 1.8 days. Khoa Ngoại Tiêu hoá - Bệnh viện Nhân dân Gia Định, BM Ngoại - Khoa Y Đại học Y dược TPHCM 1 Khoa Ngoại Tổng Hợp - BV Đại học Y Dược TP. HCM – CS 2, BM Ngoại - Khoa Y Đại học Y Dược TP. HCM 2 Tác giả liên lạc: ThS.BS. Nguyễn Tuấn Anh ĐT: 0988420426 Email: nguyentuananhdr@ump.edu.vn Chuyên Đề Ngoại Khoa 337 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học Conclusion: IPOM procedure was safe with low morbility and mortality. Keywords: insicional hernia, laparoscopy ĐẶT VẤNĐỀ lưới hoàn toàn trong ổ bụng (IPOM). Như vậy, Thoát vị vết mổ (TVVM) là biến chứng khi thực hiện kỹ thuật này thì tỷ lệ tai biến, biến thường gặp nhất sau phẫu thuật vùng bụng, chứng cũng như tái phát sẽ như thế nào? Do đó, chiếm 3-13% đối với vết mổ mở(1,2). Tỷ lệ này có nghiên cứu này đươc thực hiện với mục tiêu xác thể lên đến 23% nếu vết mổ bị nhiễm trùng(3,4). định đặc điểm lâm sàng và CT của TVVM thành TV thành bụng thường có liên quan đến sự bụng và tỷ lệ tai biến, biến chứng sớm trong thời chậm lành sẹo của cân cơ thành bụng, yếu tố kỹ gian nằm viện. thuật hay yếu tố sinh bệnh học. Khoảng 50% ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU trường hợp TVVM xảy ra sau 2 năm và sau 3 Đối tƣợng nghiên cứu năm khoảng 73%(5). Hiện nay, mỗi năm ở Mỹ có Từ 03/2018 đến 12/2020 tại bệnh viện Nhân khoảng 100.000 đến 150.000 trường hợp phẫu dân Gia Định, tất cả BN được mổ nội soi điều trị thuật điều trị TVVM(6). Tùy thuộc vào kích thước TVVM thành bụng trước thoả điều kiện chọn lựa của lỗ TV, phục hồi thành bụng có thể thực hiện từ 18 tuổi trở lên, chiều ngang lỗ TV không quá rất đơn giản bằng cách khâu lại lỗ TV có đường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả sớm phẫu thuật nội soi điều trị thoát vị vết mổ (IPOM) Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ VẾT MỔ (IPOM) Nguyễn Tuấn Anh1, Nguyễn Quốc Vinh2, Lê Huy Lưu1, Nguyễn Văn Hải1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Thoát vị vết mổ (TVVM) là biến chứng thường gặp sau phẫu thuật bụng. PTNS điều trị TVVM ( IPOM) được ứng dụng rộng rãi trên thế giới. Nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả điều trị sớm sau mổ IPOM. Mục tiêu: xác định đặc điểm lâm sàng, chụp cắt lớp điện toán (CT) và tỷ lệ tai biến, biến chứng trong thời gian nằm viện. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu, báo cáo loạt ca từ 03/2018 đến 12/2020 tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định. Kết quả: 48 BN được mổ IPOM, tuổi trung bình (TB) 64,4 ± 10,5 tuổi, 35 BN (72,9%) nữ, BMI trung bình 24,7 ± 3,8 kg/m2. 45 BN (93,8%) vào viện vì khối phồng vết mổ cũ. Diện tích TB của khối TV 31 ± 33,5 cm2, vị trí TV chủ yếu nằm đường giữa dưới rốn. Thời gian mổ TB là 145,7 ± 48,2 phút. 39 BN (81,3%) khâu đóng lỗ TV. Overlap TB là 5,2 ± 1,1 cm. BN được cố định mảnh ghép bằng protack, chỉ khâu và kết hợp cả hai là 3 (6,2%), 6 (12,5%) và 39 (81,3%). Biến chứng tụ dịch 5 BN (10,4%), 1 BN (2,1%) thủng ruột và 1 BN (2,1%) thủng bàng quang. Thời gian nằm viện TB là 3,6 ± 1,8 ngày. Kết luận: Phẫu thuật IPOM an toàn, tỷ lệ tai biến và biến chứng thấp. Từ khoá: thoát vị vết mổ, phẫu thuật nội soi ABSTRACT EARLY RESULT OF LAPAROSCOPIC INCISIONAL HERNIA REPAIR BY IPOM Nguyen Tuan Anh, Nguyen Quoc Vinh, Le Huy Lưu, Nguyen Van Hai * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 26 - No 1 - 2022: 337-343 Background: Incisional hernia (IH) is a more common complication after laparotomy. Laparoscopy of IH repair by intra peritoneal onlay mesh (IPOM) has been widely used on the world. This study evaluates the early result of IPOM procedure. Objectives: The characteristic of clinical examination and CTScaner of IH, and the early postoperative complications of IPOM. Method: Retrospective case series in Gia Dinh hospital from 03/2018 to 12/2020. Results: We had 48 patients who performed IPOM procedure. The mean of age was 64.4 ± 10.5, including 35 women (72.9%), BMI was 24.7 ± 3.8 kg/m2, 45 cases (93.8%) admitted because of the protrusion hernia. The size of hernia defect was 31 ± 33.5 cm2, the most location of hernia was the lower of umbilicus. The mean of operative time was 145.7 ± 48.2 minutes. 39 cases (81.3%) had closure of hernia defects. The mean of overlap was 5.2 ± 1.1 cm. Mesh fixation by protack, suture, and both of them were 3 (6.2%), 6 (12.5%) and 39 (81.3%) respectively. Postoperative complications were 5 seroma (10.4%), 1 enterotomy (2.1%) and 1 bladder injury (2.1%). The mean of hospital stay was 3.6 ± 1.8 days. Khoa Ngoại Tiêu hoá - Bệnh viện Nhân dân Gia Định, BM Ngoại - Khoa Y Đại học Y dược TPHCM 1 Khoa Ngoại Tổng Hợp - BV Đại học Y Dược TP. HCM – CS 2, BM Ngoại - Khoa Y Đại học Y Dược TP. HCM 2 Tác giả liên lạc: ThS.BS. Nguyễn Tuấn Anh ĐT: 0988420426 Email: nguyentuananhdr@ump.edu.vn Chuyên Đề Ngoại Khoa 337 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học Conclusion: IPOM procedure was safe with low morbility and mortality. Keywords: insicional hernia, laparoscopy ĐẶT VẤNĐỀ lưới hoàn toàn trong ổ bụng (IPOM). Như vậy, Thoát vị vết mổ (TVVM) là biến chứng khi thực hiện kỹ thuật này thì tỷ lệ tai biến, biến thường gặp nhất sau phẫu thuật vùng bụng, chứng cũng như tái phát sẽ như thế nào? Do đó, chiếm 3-13% đối với vết mổ mở(1,2). Tỷ lệ này có nghiên cứu này đươc thực hiện với mục tiêu xác thể lên đến 23% nếu vết mổ bị nhiễm trùng(3,4). định đặc điểm lâm sàng và CT của TVVM thành TV thành bụng thường có liên quan đến sự bụng và tỷ lệ tai biến, biến chứng sớm trong thời chậm lành sẹo của cân cơ thành bụng, yếu tố kỹ gian nằm viện. thuật hay yếu tố sinh bệnh học. Khoảng 50% ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU trường hợp TVVM xảy ra sau 2 năm và sau 3 Đối tƣợng nghiên cứu năm khoảng 73%(5). Hiện nay, mỗi năm ở Mỹ có Từ 03/2018 đến 12/2020 tại bệnh viện Nhân khoảng 100.000 đến 150.000 trường hợp phẫu dân Gia Định, tất cả BN được mổ nội soi điều trị thuật điều trị TVVM(6). Tùy thuộc vào kích thước TVVM thành bụng trước thoả điều kiện chọn lựa của lỗ TV, phục hồi thành bụng có thể thực hiện từ 18 tuổi trở lên, chiều ngang lỗ TV không quá rất đơn giản bằng cách khâu lại lỗ TV có đường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thoát vị vết mổ Phẫu thuật nội soi Điều trị thoát vị vết mổ Vết mổ thành bụng Phẫu thuật áp xe ổ bụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 144 0 0
-
Phẫu thuật nội soi cắt đại tràng phải nạo hạch D3
6 trang 31 0 0 -
9 trang 22 0 0
-
Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa áp xe ruột thừa
4 trang 20 0 0 -
66 trang 19 0 0
-
Đánh giá vai trò của phẫu thuật nội soi trong điều trị kén khí phổi
6 trang 18 0 0 -
Phẫu thuật nội soi điều trị thai ngoài tử cung vỡ
4 trang 18 0 0 -
Luận án Tiến sỹ Y học: Vai trò của mảnh ghép polypropylene trong điều trị thoát vị vết mổ thành bụng
151 trang 18 0 0 -
Tuyển tập bài giảng phẫu thuật nội soi cơ bản: Phần 2
125 trang 18 0 0 -
Chửa ngoài tử cung thể ngập máu ổ bụng: So sánh kết quả phẫu thuật nội soi với phẫu thuật mở bụng
4 trang 18 0 0