Kết quả sưu tập trồng bổ sung loài cho vườn sưu tập thực vật Trảng Bom giai đoạn 2010-2015
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả sưu tập trồng bổ sung loài cho vườn sưu tập thực vật Trảng Bom giai đoạn 2010-2015Tạp chí KHLN Chuyên san/2017 (46 -51)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnKẾT QUẢ SƯU TẬP TRỒNG BỔ SUNG LOÀI CHO VƯỜN SƯU TẬPTHỰC VẬT TRẢNG BOM GIAI ĐOẠN 2010 - 2015Trần Văn SâmTrung tâm NCTN Lâm nghiệp Đông Nam BộTÓM TẮTTừ khóa: Vườn sưu tậpthực vật, bảo tồn ngoại vi,Trảng BomKết quả sưu tập, trồng bổ sung loài cho Vườn sưu tập thực vật Trảng Bomđược thực hiện từ năm 2010 - 2015. Trong giai đoạn đó, Trung tâm đã sưutập và trồng bổ sung được 112 loài thuộc 45 họ thực vật, trong đó có 90loài mới và 08 loài quý hiếm có tên trong sách đỏ Việt Nam. Cây trồng cótỷ lệ sống trên 95%, cây sinh trưởng khỏe mạnh, không bị sâu bệnh hạitấn công.The results of collecting and additional planting some native speciesin Trang Bom Arboretum in period 2010 - 2015Keywords: Arboretum, ex- situ conservation, TrangBom46The collecting, additional planting some native species in Trang BomArboretum have implemented for period 2010 - 2015 with 112 forestspecies of 45 families including 90 new species and 8 precious - rare speciesin Vietnam Red Book. The planted trees in this stages were over 95% ofsurvival rate, growth well, and good health without insect infection.Trần Văn Sâm, Chuyên san/2017I. MỞ ĐẦUVườn sưu tập thực vật Trảng Bom thuộcTrung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Lâmnghiệp Đông Nam Bộ quản lý hiện nay, tiềnthân có tên là Vườn sưu tập thảo mộc TrảngBom được xây dựng năm 1905 bởi ông PaulMaurand, là một nhà thực vật học người Pháp,có diện tích rộng 2,5 hécta, gồm 70 loài câyrừng mọc tự nhiên, thuộc 34 họ thực vật vàhơn 300 hécta rừng thực nghiệm dưới sự quảnlý của Trung tâm Khảo cứu Lâm học TrảngBom thời Pháp thuộc (Lý Văn Hội, 1969).Năm 1944, vườn sưu tập thảo mộc này đã bịđốn bỏ trồng lại, vì các cây cũ đã quá già. Khithực dân Pháp rút khỏi Việt Nam, Trung tâmKhảo cứu lâm học được Viện khảo cứu thuộcBộ Canh nông của chế độ Sài Gòn cũ quản lý.Sau năm 1975, do phải trải qua chiến tranh,Trung tâm khảo cứu lâm học đã bị biến đổinhiều và bị giảm diện tích do thay đổi mụcđích sử dụng đất. Đến nay, toàn bộ 300 héctacủa Trung tâm này không còn nữa và chỉ duynhất giữ lại vườn sưu tập thảo mộc sau nàyđược đổi tên thành Vườn sưu tập thực vậtTrảng Bom.Khi mới trồng lại vào năm 1944, Vườn sưu tậpthực vật Trảng Bom chỉ có 150 loài thực vậtthuộc 48 họ, trong đó có nhiều loài cây nhậpnội (Lý Văn Hội, 1969). Vào những năm cuốithập kỷ 90 của thế kỷ trước, vườn đã được bổsung nhiều loài cây mới nên số lượng loài thựcvật đã được nâng lên đến hơn 180 loài câythân gỗ, thuộc 51 họ thực vật (Nguyễn TiếnBân et al., 2007). Diện tích của vườn cũngđược mở rộng lên 5 hécta.Để đóng góp một phần trong công tác bảo tồncũng như phục vụ công tác nghiên cứu khoahọc lâm nghiệp, phục vụ tham quan học tậpcho học sinh, sinh viên, Trung tâm Nghiên cứuThực nghiệm Lâm nghiệp Đông Nam Bộ tiếnhành sưu tập, trồng bổ sung thêm loài vàoTạp chí KHLN 2017Vườn sưu tập thực vật Trảng Bom giai đoạn2010 - 2015 với mục tiêu bảo tồn nguồn genquí hiếm có tại vùng Đông Nam Bộ, TâyNguyên, miền Bắc và các loài cây nhập nội đểphục vụ nghiên cứu, học tập, giáo dục cộngđồng và phát triển quy mô của vườn thực vậtTrảng Bom có trên 100 năm tuổi. Bài báo nàysẽ trình bày đánh giá hiện trạng vườn và kếtquả trồng bổ sung các loài cây mới cho vườnthực vật Trảng Bom.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1. Vật liệu- Vườn sưu tập thực vật Trảng Bom tại cótọa độ địa lý 116 o19’ độ kinh Đông; 12 o16’độ vĩ Bắc.- Số lượng 90 loài cây rừng sưu tập mới thuộc45 họ thực vật được sưu tập từ các tỉnh phíaBắc, các tỉnh Tây Nguyên và các tỉnh ĐôngNam Bộ. Kích thước cây sưu tập trồng bổ sungvào vườn có chiều cao từ 0,7m đến 1,0m,đường kính gốc từ 0,3cm đến 0,7cm.2.2. Phương pháp- Phương pháp kế thừa, tổng hợp kết quả cácnghiên cứu hiện có: đất đai lập địa, sinh lýsinh thái, gây trồng, vv...- Phương pháp hiện trường:+ Thu thập mẫu lá, hoa, quả của cây sưu tập vàso sánh với tài liệu mô tả thực vật.+ Điều tra tổng thể vườn thực vật Trảng Bomhiện tại để xác định số loài đã có, số loài cầnthay thế, số loài cần bổ sung mới.- Phương pháp trồng bổ sung loài: Kế thừahiện trạng đã có của vườn sưu tập, trồng mỗiloài 3 cây theo cụm tam giác cây cách cây 3mvà trồng vào lỗ trống của vườn hoặc lỗ trốngtạo ra trong quá trình loại bỏ những cây bị chếtcần thay thế.47Tạp chí KHLN 2017Trần Văn Sâm, Chuyên san/2017III. KẾT QUẢ SƯU TẬP, TRỒNG BỔ SUNG3.1. Sưu tập thực vật trồng bổ sung vàoVườn sưu tập Trảng BomTrong thời gian thực hiện, Trung tâm NCTNLâm nghiệp Đông Nam Bộ đã sưu tập và trồngbổ sung vào Vườn sưu tập thực vật Trảng Bomnhiều loài cây rừng từ các nơi trong khu vựcĐông Nam Bộ, Tây Nguyên và từ các tỉnh phíaBắc. Cụ thể: Trung tâm đã sưu tập và trồng bổsung được 112 loài cây thuộc 45 họ. Các loàisưu tập được trồng vào các khoảng trốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học lâm nghiệp Tài liệu sinh học Trồng bổ sung loài Vườn sưu tập thực vật Trảng BomGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 136 0 0 -
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 107 0 0 -
8 trang 95 0 0
-
9 trang 88 0 0
-
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 56 0 0 -
Lần đầu tiên ghi nhận sâu ăn lá gây hại cây dầu rái và sao đen trồng phân tán tại Đông Nam Bộ
7 trang 38 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 32 0 0 -
Đánh giá thực trạng chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ thành rừng trồng gỗ lớn tại tỉnh Thừa Thiên Huế
13 trang 30 0 0 -
Tác động của con người lên môi trường
27 trang 30 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 29 0 0 -
Bài giảng môn học: Vi sinh thực phẩm
105 trang 29 0 0 -
Giáo trình Vi sinh đại cương part 5
10 trang 28 0 0 -
17 trang 28 0 0
-
Giáo trình phân tích môi trường phần 2
21 trang 27 0 0 -
7 trang 27 0 0
-
Đặc điểm sinh sản của tắc kè (Gekko gecko Linnaeus, 1758) trong điều kiện nuôi nhốt
8 trang 27 0 0 -
Chỉ số phức tạp về cấu trúc đối với rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới ở khu vực Mã Đà tỉnh Đồng Nai
9 trang 26 0 0 -
Giáo trình Vi sinh đại cương part 2
10 trang 26 0 0 -
Ðịa cầu vạn vật luận - Động vật part 5
22 trang 26 0 0