Kết quả tán sỏi nội soi sỏi niệu quản đoạn dưới bằng nguồn tán laser tại Bệnh viện Đa khoa trung tâm An Giang
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 241.36 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá kết quả tán sỏi nội soi ngược dòng sỏi niệu quản đoạn dưới bằng nguồn tán laser tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: tiền cứu 85 bệnh nhân sỏi niệu quản đoạn dưới được điều trị tán sỏi nội soi bằng nguồn tán laser tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang từ tháng 12/2017 đến tháng 8/2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả tán sỏi nội soi sỏi niệu quản đoạn dưới bằng nguồn tán laser tại Bệnh viện Đa khoa trung tâm An GiangHội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018 KẾT QUẢ TÁN SỎI NỘI SOI SỎI NIỆU QUẢN ĐOẠN DƯỚI BẰNG NGUỒN TÁN LASER TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG Trần Văn Quốc, Trần Đức Anh, Hồ Thanh NhànTÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả tán sỏi nội soi ngược dòng sỏi niệu quản đoạn dưới bằng nguồntán laser tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: tiền cứu 85 bệnh nhân sỏi niệu quản đoạn dướiđược điều trị tán sỏi nội soi bằng nguồn tán laser tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giangtừ tháng 12/2017 đến tháng 8/2018 Kết quả: nam: 21 TH (24,7%), nữ: 64 TH (75,3%); tuổi trung bình: 51 (16 – 85); kích thướcsỏi trung bình: 11,5mm. Tỉ lệ thành công: 98,8%; thời gian tán sỏi trung bình: 21 phút; thờigian nằm viện sau thủ thuật: 3,0 ngày. Kết luận: Tán sỏi nội soi ngược dòng bằng nguồn tán laser là một phương pháp điều trị antoàn và hiệu quả cao, được chỉ định ưu tiên trong điều trị sỏi niệu quản đoạn dưới Từ khóa: sỏi niệu quản, tán sỏi nội soi ngược dòng, bệnh viện An Giang RESULTS OF DISTAL URETEROSCOPIC LASER LITHOTRIPSY AT AN GIANG CENTRAL GENERAL HOSPTTALABSTRACT Purpose: To evaluate the results of distal ureteroscopic laser lithotripsy at An GiangCentral General Hospital Materials and methods: The prospective study was carried out on 85 patients with distalureteral stones treated by retrograde ureteroscopy with laser lithotripsy at An Giang CentralGeneral Hospital from December 2017 to August 2018 Results: Gender: 21 males (24,7%), 64 female (75,3%); mean age: 51 (16 - 85); diameteraverage: 11,5mm. Success rate: 98,8%; the time of lithotripsy is average 21 minutes; post–procedural recovery time: 3.0 days. Conclusion: Retrograde URS with laser lithotripsy appears to be a safe and effectivetreatment modality, used as a primary treatment modality in distal ureteral stones Keywords: ureteral stones, retrograde ureteroscopy, An Giang General HospitalĐẶT VẤN ĐỀ: Sỏi niệu quản chiếm khoảng 30 – 40% sỏi tiết niệu tuỳ theo tác giả, trong đó nhiều nhất làsỏi niệu quản đoạn dưới và là nguyên nhân gây ra cơn đau bão thận. Ngày nay, với sự pháttriển vượt bậc trong lĩnh vực nội soi niệu, các phương pháp điều trị sỏi niệu ít xâm hại đangthay thế dần phẫu thuật kinh kiển. Trong đó, tán sỏi nội soi ngược dòng đã chứng tỏ vai trò củanó trong việc giải quyết sỏi niệu quản một cách nhanh chóng, rút ngắn thời gian nằm viện,tránh được một cuộc phẫu thuật (3). Tại Bệnh viện ĐKTT An Giang, từ năm 2017 chúng tôi đãtriển khai tán sỏi nội soi ngược dòng bằng nguồn tán laser và thực hiện nghiên cứu này nhằmđánh giá kết quả bước đầu trong điều trị sỏi niệu quản đoạn dưới.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Đánh giá kết quả tán sỏi nội soi ngược dòng sỏi niệu quản đoạn dưới bằng nguồn tán laser.Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 50Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: Tất cả bệnh nhân sỏi niệu quản đoạn dưới được chỉ định điều trị tán sỏi nội soi ngượcdòng bằng nguồn tán laser từ tháng 12/2017 đến tháng 8/2018, tái khám đầy đủ tại Bệnh việnĐa khoa Trung Tâm An Giang và đồng ý tham gia nghiên cứu. 2. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: tiền cứu, mô tả. Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước lượng một tỷ lệ: Z2 1 – α/2 x p (1 – p) n= d2 Trong đó: n: cỡ mẫu cần có Z2 1 – α /2 = (1,96)2 khi độ tin cậy 95% d: Sai số cho phép, d = 0,05 p = 0,9722 theo nghiên cứu Vũ Nguyễn Khải Ca tại Bệnh viện Việt Đức [6].Thay vào công thức tính được n = 41,531 bệnh nhân. Như vậy, cỡ mẫu nghiên cứu ít nhất là 42 bệnh nhân. Các biến số: - Kích thước sỏi: đo đường kính lớn nhất của sỏi trên phim KUB hoặc CT-Scans trướctán, tính bằng milimet. Đối với các TH steinstrasse sau tán sỏi ngoài cơ thể (tạm dịch chuỗi sỏivụn), chúng tôi đo kích thước mảnh sỏi lớn nhất trên phim KUB. - Độ ứ nước thận bên tán: theo phân độ trên kết quả siêu âm bụng, gồm 3 độ. - Thời gian phát tia: từ lúc đầu tán phát tia đến khi sỏi vỡ hoàn toàn, tính bằng phút. - Thời gian tán sỏi: tính từ lúc đưa máy soi vào niệu đạo đến khi đặt thông niệu đạo, kếtthúc thủ thuật, tính bằng phút. Quy trình kỹ thuật: Thực hiện theo trình tự: - Vô cảm, cho bệnh nhân nằm tư thế sản khoa. - Dùng ống soi niệu quản loại cứng soi niệu đạo vào bàng quang rồi lên niệu quản (cóguide wire dẫn đường). - Khi tiếp cận sỏi, đưa đầu tán LASER vào tán liên tục đế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả tán sỏi nội soi sỏi niệu quản đoạn dưới bằng nguồn tán laser tại Bệnh viện Đa khoa trung tâm An GiangHội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018 KẾT QUẢ TÁN SỎI NỘI SOI SỎI NIỆU QUẢN ĐOẠN DƯỚI BẰNG NGUỒN TÁN LASER TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG Trần Văn Quốc, Trần Đức Anh, Hồ Thanh NhànTÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả tán sỏi nội soi ngược dòng sỏi niệu quản đoạn dưới bằng nguồntán laser tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: tiền cứu 85 bệnh nhân sỏi niệu quản đoạn dướiđược điều trị tán sỏi nội soi bằng nguồn tán laser tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giangtừ tháng 12/2017 đến tháng 8/2018 Kết quả: nam: 21 TH (24,7%), nữ: 64 TH (75,3%); tuổi trung bình: 51 (16 – 85); kích thướcsỏi trung bình: 11,5mm. Tỉ lệ thành công: 98,8%; thời gian tán sỏi trung bình: 21 phút; thờigian nằm viện sau thủ thuật: 3,0 ngày. Kết luận: Tán sỏi nội soi ngược dòng bằng nguồn tán laser là một phương pháp điều trị antoàn và hiệu quả cao, được chỉ định ưu tiên trong điều trị sỏi niệu quản đoạn dưới Từ khóa: sỏi niệu quản, tán sỏi nội soi ngược dòng, bệnh viện An Giang RESULTS OF DISTAL URETEROSCOPIC LASER LITHOTRIPSY AT AN GIANG CENTRAL GENERAL HOSPTTALABSTRACT Purpose: To evaluate the results of distal ureteroscopic laser lithotripsy at An GiangCentral General Hospital Materials and methods: The prospective study was carried out on 85 patients with distalureteral stones treated by retrograde ureteroscopy with laser lithotripsy at An Giang CentralGeneral Hospital from December 2017 to August 2018 Results: Gender: 21 males (24,7%), 64 female (75,3%); mean age: 51 (16 - 85); diameteraverage: 11,5mm. Success rate: 98,8%; the time of lithotripsy is average 21 minutes; post–procedural recovery time: 3.0 days. Conclusion: Retrograde URS with laser lithotripsy appears to be a safe and effectivetreatment modality, used as a primary treatment modality in distal ureteral stones Keywords: ureteral stones, retrograde ureteroscopy, An Giang General HospitalĐẶT VẤN ĐỀ: Sỏi niệu quản chiếm khoảng 30 – 40% sỏi tiết niệu tuỳ theo tác giả, trong đó nhiều nhất làsỏi niệu quản đoạn dưới và là nguyên nhân gây ra cơn đau bão thận. Ngày nay, với sự pháttriển vượt bậc trong lĩnh vực nội soi niệu, các phương pháp điều trị sỏi niệu ít xâm hại đangthay thế dần phẫu thuật kinh kiển. Trong đó, tán sỏi nội soi ngược dòng đã chứng tỏ vai trò củanó trong việc giải quyết sỏi niệu quản một cách nhanh chóng, rút ngắn thời gian nằm viện,tránh được một cuộc phẫu thuật (3). Tại Bệnh viện ĐKTT An Giang, từ năm 2017 chúng tôi đãtriển khai tán sỏi nội soi ngược dòng bằng nguồn tán laser và thực hiện nghiên cứu này nhằmđánh giá kết quả bước đầu trong điều trị sỏi niệu quản đoạn dưới.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Đánh giá kết quả tán sỏi nội soi ngược dòng sỏi niệu quản đoạn dưới bằng nguồn tán laser.Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 50Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: Tất cả bệnh nhân sỏi niệu quản đoạn dưới được chỉ định điều trị tán sỏi nội soi ngượcdòng bằng nguồn tán laser từ tháng 12/2017 đến tháng 8/2018, tái khám đầy đủ tại Bệnh việnĐa khoa Trung Tâm An Giang và đồng ý tham gia nghiên cứu. 2. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: tiền cứu, mô tả. Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước lượng một tỷ lệ: Z2 1 – α/2 x p (1 – p) n= d2 Trong đó: n: cỡ mẫu cần có Z2 1 – α /2 = (1,96)2 khi độ tin cậy 95% d: Sai số cho phép, d = 0,05 p = 0,9722 theo nghiên cứu Vũ Nguyễn Khải Ca tại Bệnh viện Việt Đức [6].Thay vào công thức tính được n = 41,531 bệnh nhân. Như vậy, cỡ mẫu nghiên cứu ít nhất là 42 bệnh nhân. Các biến số: - Kích thước sỏi: đo đường kính lớn nhất của sỏi trên phim KUB hoặc CT-Scans trướctán, tính bằng milimet. Đối với các TH steinstrasse sau tán sỏi ngoài cơ thể (tạm dịch chuỗi sỏivụn), chúng tôi đo kích thước mảnh sỏi lớn nhất trên phim KUB. - Độ ứ nước thận bên tán: theo phân độ trên kết quả siêu âm bụng, gồm 3 độ. - Thời gian phát tia: từ lúc đầu tán phát tia đến khi sỏi vỡ hoàn toàn, tính bằng phút. - Thời gian tán sỏi: tính từ lúc đưa máy soi vào niệu đạo đến khi đặt thông niệu đạo, kếtthúc thủ thuật, tính bằng phút. Quy trình kỹ thuật: Thực hiện theo trình tự: - Vô cảm, cho bệnh nhân nằm tư thế sản khoa. - Dùng ống soi niệu quản loại cứng soi niệu đạo vào bàng quang rồi lên niệu quản (cóguide wire dẫn đường). - Khi tiếp cận sỏi, đưa đầu tán LASER vào tán liên tục đế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sỏi niệu quản Tán sỏi nội soi ngược dòng Nguồn tán laser Cơn đau bão thận Phương pháp tán sỏi bằng holmium laserTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Bệnh lý thận ứ nước - TS. Bùi Văn Lệnh
62 trang 24 0 0 -
5 trang 21 0 0
-
5 trang 16 0 0
-
Bài giảng Giải phẩu sinh lý hệ thận - tiết niệu - TS.BS. Võ Thành Liêm
23 trang 16 0 0 -
4 trang 15 0 0
-
8 trang 14 0 0
-
6 trang 14 0 0
-
4 trang 14 0 0
-
9 trang 13 0 0
-
6 trang 12 0 0