Khả năng ký sinh nội bào
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 68.90 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vi khuẩn gây bệnh đã tiến hóa và phát triển nhưng cơ chế để sống sót và nhân lên bên trong tế bào vật chủ sau khi xâm nhập. Các tế bào vật chủ có thể chứa đựng vi khuẩn nội bào gồm các tế bào không có chức năng thực bào (như các tế bào biểu mô và tế bào nội mô) và cả thực bào chuyên nghiệp như đại thực bào và bạch cầu trung tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng ký sinh nội bào Khả năng ký sinh nội bàoVi khuẩn gây bệnh đã tiến hóa vàphát triển nhưng cơ chế để sống sótvà nhân lên bên trong tế bào vậtchủ sau khi xâm nhập. Các tế bàovật chủ có thể chứa đựng vi khuẩnnội bào gồm các tế bào không cóchức năng thực bào (như các tế bàobiểu mô và tế bào nội mô) và cảthực bào chuyên nghiệp như đạithực bào và bạch cầu trung tính.Khả năng sống sót và nhân lênđược bên trong các thực bàochuyên nghiệp là điều đáng ngạcnhiên bởi các tế bào được trang bịcác vũ khí có sức công phá mạnhmẽ để tiêu diệt vi khuẩn bị nuốtvào. Các cơ chế tiêu diệt mầm bệnhnày bao gồm sự sản xuất các chấttrung gian có khả năng ôxy hóa,độ pH thấp bên trong các khôngbào chứa vi khuẩn và sự hoạt hóacác enzyme tiêu hủy protein.Thường có ba nơi đồn trú mà vikhuẩn sử dụng để ẩn nấp bên trongtế bào. Các vị trí này bao gồm: Bên trong các không bào tiêu thể-thực bào thể (lysophagosome) có khả năng thủy phân và có tính acid, Bên trong các không bào chưa hòa màng với tiêu thể, và Bên trong dịch bào tương.Coxiella burnetti là một ví dụ vềkhả năng vi khuẩn sống bên trongcác môi trường độc của không bàotiêu thể-thực bào thể. Chính độ pHthấp là điều kiện cần thiết để tácnhân này tăng sinh. Cácchủng Mycobacterium, Salmonella,Legionellapneumophila và Chlamydiatrachomatis thuộc nhóm cư trú bêntrong các không bào chưa hòamàng với tiêu thể. Các không bàobị các vi khuẩn này chiếm cứ đượcxem là được đặc biệt hóa hoặcđược tái cấu trúc vì về mặt hìnhthể chúng thường khác biệt với cáckhông bào khác trong tế bào vàchứa các marker bề mặt đặctrưng. Shigella flexneri, Lmonocytogenes và Rickettsiarickettsii là những tác nhân gâybệnh sống trong dịch bào tương.Các vi khuẩn này có cùng chungmột chiến lược dùng enzyme pháhủy các không bào lân cận và pháttán nội bào thông qua sử dụng cáckhung nâng đỡ của tế bào.Các vi khuẩn ký sinh nội bào có thểnhân lên và lan tràn đến các tế bàokhác trong vùng nhiễm trùng hoặccó thể đi xahơn. Chlamydia và Rickettsia lygiải màng tế bào vật chủ, phóngthích các tế vi khuẩn gây nhiễmtrùng, các vi khuẩn này sẽ bám vàxâm nhập các tế bào lân cận. Ngoàitác động làm ly giải tế bào vậtchủ, Shigella và Listeria còn sửdụng một con đường lan truyền từtế bào đến tế bào thông qua việctruyền trực tiếp một phần cấu trúctế bào nhiễm bệnh cho tế bào lànhlân cận. Các tế bào nhiễm vi khuẩnnày tạo ra các phần lồi vào tế bàolành, sau đó phần lồi này sẽ hòamàng với tế bào lành và tạo nên cáckhông bào chứa vi khuẩn bên trongtế bào lành. Các vi khuẩn ký sinhtrong đại thực bào và bạch cầutrung tính cũng có khả năng sửdụng các thực bào này như là cácphương tiện chuyên chở để gâynhiễm trùng toàn thân thông qua hệthống máu và bạchhuyết. Salmonella typhi, cácchủng Yersinia và Brucella đượcxem là có khả năng di chuyển giữacác tổ chức theo phương thức này.Các vi khuẩn nội bào gây nênnhững vấn đề nghiêm trọng trongmột số bệnh lý nhiễm trùng. Một sốtác nhân nhiễm trùng nội bào có thểtồn tại hàng năm trời và cần phải sửdụng một liệu pháp kháng sinh rấtmạnh mẽ. Nhiễm trựckhuẩn lao Mycobacteriumtuberculosis là ví dụ điển hình nhất.Trọng tâm của các nghiên cứu hiệntại là nhận diện và xác định đặctrưng của các yếu tố độc lực mà vikhuẩn ký sinh nội bào sử dụng đểchiếm lĩnh nơi ẩn nấu khó tiếp cậnnày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng ký sinh nội bào Khả năng ký sinh nội bàoVi khuẩn gây bệnh đã tiến hóa vàphát triển nhưng cơ chế để sống sótvà nhân lên bên trong tế bào vậtchủ sau khi xâm nhập. Các tế bàovật chủ có thể chứa đựng vi khuẩnnội bào gồm các tế bào không cóchức năng thực bào (như các tế bàobiểu mô và tế bào nội mô) và cảthực bào chuyên nghiệp như đạithực bào và bạch cầu trung tính.Khả năng sống sót và nhân lênđược bên trong các thực bàochuyên nghiệp là điều đáng ngạcnhiên bởi các tế bào được trang bịcác vũ khí có sức công phá mạnhmẽ để tiêu diệt vi khuẩn bị nuốtvào. Các cơ chế tiêu diệt mầm bệnhnày bao gồm sự sản xuất các chấttrung gian có khả năng ôxy hóa,độ pH thấp bên trong các khôngbào chứa vi khuẩn và sự hoạt hóacác enzyme tiêu hủy protein.Thường có ba nơi đồn trú mà vikhuẩn sử dụng để ẩn nấp bên trongtế bào. Các vị trí này bao gồm: Bên trong các không bào tiêu thể-thực bào thể (lysophagosome) có khả năng thủy phân và có tính acid, Bên trong các không bào chưa hòa màng với tiêu thể, và Bên trong dịch bào tương.Coxiella burnetti là một ví dụ vềkhả năng vi khuẩn sống bên trongcác môi trường độc của không bàotiêu thể-thực bào thể. Chính độ pHthấp là điều kiện cần thiết để tácnhân này tăng sinh. Cácchủng Mycobacterium, Salmonella,Legionellapneumophila và Chlamydiatrachomatis thuộc nhóm cư trú bêntrong các không bào chưa hòamàng với tiêu thể. Các không bàobị các vi khuẩn này chiếm cứ đượcxem là được đặc biệt hóa hoặcđược tái cấu trúc vì về mặt hìnhthể chúng thường khác biệt với cáckhông bào khác trong tế bào vàchứa các marker bề mặt đặctrưng. Shigella flexneri, Lmonocytogenes và Rickettsiarickettsii là những tác nhân gâybệnh sống trong dịch bào tương.Các vi khuẩn này có cùng chungmột chiến lược dùng enzyme pháhủy các không bào lân cận và pháttán nội bào thông qua sử dụng cáckhung nâng đỡ của tế bào.Các vi khuẩn ký sinh nội bào có thểnhân lên và lan tràn đến các tế bàokhác trong vùng nhiễm trùng hoặccó thể đi xahơn. Chlamydia và Rickettsia lygiải màng tế bào vật chủ, phóngthích các tế vi khuẩn gây nhiễmtrùng, các vi khuẩn này sẽ bám vàxâm nhập các tế bào lân cận. Ngoàitác động làm ly giải tế bào vậtchủ, Shigella và Listeria còn sửdụng một con đường lan truyền từtế bào đến tế bào thông qua việctruyền trực tiếp một phần cấu trúctế bào nhiễm bệnh cho tế bào lànhlân cận. Các tế bào nhiễm vi khuẩnnày tạo ra các phần lồi vào tế bàolành, sau đó phần lồi này sẽ hòamàng với tế bào lành và tạo nên cáckhông bào chứa vi khuẩn bên trongtế bào lành. Các vi khuẩn ký sinhtrong đại thực bào và bạch cầutrung tính cũng có khả năng sửdụng các thực bào này như là cácphương tiện chuyên chở để gâynhiễm trùng toàn thân thông qua hệthống máu và bạchhuyết. Salmonella typhi, cácchủng Yersinia và Brucella đượcxem là có khả năng di chuyển giữacác tổ chức theo phương thức này.Các vi khuẩn nội bào gây nênnhững vấn đề nghiêm trọng trongmột số bệnh lý nhiễm trùng. Một sốtác nhân nhiễm trùng nội bào có thểtồn tại hàng năm trời và cần phải sửdụng một liệu pháp kháng sinh rấtmạnh mẽ. Nhiễm trựckhuẩn lao Mycobacteriumtuberculosis là ví dụ điển hình nhất.Trọng tâm của các nghiên cứu hiệntại là nhận diện và xác định đặctrưng của các yếu tố độc lực mà vikhuẩn ký sinh nội bào sử dụng đểchiếm lĩnh nơi ẩn nấu khó tiếp cậnnày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vi khuẩn tiến hóa tế bào vật chủ tế bào nội mô biểu mô bạch cầu thực bàoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lần đầu phác họa bản đồ hệ gen của một gia đình
6 trang 32 0 0 -
Sửa chữa và bảo vệ DNA ở vi khuẩn
14 trang 25 0 0 -
TIỂU LUẬN: VẮC-XIN PHÒNG BỆNH THAN DO VI KHUẨN
15 trang 24 0 0 -
Những lợi ích lớn nhất từ chế phẩm sinh học
3 trang 23 0 0 -
Bài giảng chu trình sinh địa hóa
30 trang 23 0 0 -
8 trang 22 0 0
-
Tài liệu: Ức chế vi sinh vật bằng các tác nhân vật lý và hóa học (tt)
9 trang 22 0 0 -
Hô hấp hiếu khí qua chu trình glyoxilic
5 trang 21 0 0 -
8 trang 21 0 0
-
DNA trong thực vật giúp cho tế bào trường thọ
5 trang 21 0 0 -
Tài liệu: Tế bào - Đơn vị căn bản của sự sống
48 trang 21 0 0 -
12 trang 21 0 0
-
Tài liệu Sinh học: Ức chế vi sinh vật bằng các tác nhân vật lý và hóa học (tt)
10 trang 19 0 0 -
Các quan niệm về nguồn gốc loài người
6 trang 19 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Ức chế vi sinh vật bằng các tác nhân vật lý và hóa học
8 trang 18 0 0 -
8 trang 18 0 0
-
Con người trong vòng vây: Phần 1
94 trang 18 0 0 -
Tài liệu: Dinh dưỡng của vi sinh vật (tt)
14 trang 18 0 0 -
Ứng dụng vi sinh vật trong xử lý nước thải
38 trang 18 0 0 -
Bài giảng: Hệ vi sinh vật thực phẩm
50 trang 18 0 0