Danh mục

Tiến hóa của cơ chế phòng vệ

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 100.01 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiều triệu chứng của bệnh tật (hay ngay cả bệnh tật) là do các tác nhân gây bệnh (pathogens) hay những bất bình thường trong cơ thể gây nên, hay còn gọi là tác nhân ngoại sinh hoặc nội sinh. Nhiễm trùng, bại liệt, bệnh vàng da, hay một cơn tai biến là một vài ví dụ cho phát biểu trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiến hóa của cơ chế phòng vệ Tiến hóa của cơ chế phòng vệNhiều triệu chứng của bệnh tật (hayngay cả bệnh tật) là do các tác nhângây bệnh (pathogens) hay nhữngbất bình thường trong cơ thể gâynên, hay còn gọi là tác nhân ngoạisinh hoặc nội sinh. Nhiễm trùng,bại liệt, bệnh vàng da, hay một cơntai biến là một vài ví dụ cho phátbiểu trên. Nhưng một số biểu hiệnkhác thì không phải do bất bìnhthường trong cơ thể mà do các cơchế phòng vệ gây nên, và các cơchế này được quá tiến hóa để bảovệ chúng ta khi phải đương đầu vớimột mối hiểm nguy. Chẳng hạnnhư ho, đau đớn, ói mửa, tiêu chảy,mệt mỏi, và lo lắng. Có thể nhiềungười trong chúng ta cho rằng đâylà những bệnh, nhưng trong thực tếcó thể chúng là những cơ chếphòng bệnh!Ho có lẽ là một chứng thôngthường nhất mà ai trong chúng tađều kinh qua. Nhưng tại sao chúngta ho? Câu trả lời liên quan đến cơchế phòng vệ của cơ thể. Thật vậy,ho có thể là một cơ chế phòng vệhữu hiệu nhất, bởi vì nó giúp choviệc tống xuất những độc chất rangoài cơ thể. Nhiều nghiên cứu chothấy những người không có khảnăng thải các dị vật trong đường hôhấp và phổi thường bị chết vì viêmphổi. Và điều rõ ràng nhất, trongcác trường hợp bị viêm phổi tronggiai đoạn cấp tính, nếu bệnh nhânkhông ho được hoặc dùng thuốc cắtcơn ho, tiến trình bệnh sẽ kéo dàihơn và nhiều trường hợp chết vì ứđọng đờm giãi gây tắc nghẽn thôngkhí.Khả năng đau đớn và lo lắng lànhững “sản phẩm” của quá trìnhchọn lọc tự nhiên. Nỗi lo lắng vàđau đớn là hai “chứng” hay đi đôivới nhau mỗi khi chúng ta kinh quamột sự mất mát lớn (như có ngườithân trong gia đình qua đời), và dođó chúng thường gắn liền vớinhững cảm nhận tiêu cực. Thếnhưng khả năng chịu đựng đau đớnvà lo lắng cũng có lợi ích của nó.Nếu không có lợi, có lẽ chúng tachẳng bao giờ có khả năng lo lắnghay chịu đựng đau đớn.Đau đớn là một cơ chế phòng vệ.Đau đớn, dù làm cho biết baochúng ta phải khốn đốn, thực chấtlà một tín hiệu báo động cho cơ thểbiết là các mô và tế bào đang trongtình trạng nguy hiểm hay đang bịtổn thương. Phản ứng đau là mộtdấu hiệu báo cho bộ não chúng tabiết, và điều khiển lí trí chúng taphải dừng hoạt động các bộ phậnđó lại để cho chúng có thời gian hồiphục. Những người không biết đauđớn thường chết sớm (trước tuổi30), và không có cơ hội lưu truyềngien cho thế hệ mai sau. Chẳng hạnnhư những người với chứng rỗngtủy sống (syringoyelia), do hư hỏngdây thần kinh phát đi tín hiệu đauđớn, có thể cầm một tách cà phêcực nóng và uống bình thường, haycó thể để cho điếu thuốc lá cháydần đến ngón tay mà không hề cảmthấy đau đớn gì cả. Hay nhưng vớicác bệnh nhân bị phong (leprosy),các dây thần kinh cảm giác (đau,nóng) bị tổn thương, làm cho cácchi không còn biết “sợ” là gì, hậuquả dẫn đến các bệnh nhân bị cụtdần các đốt ngón tay ngón chân, dođó mà gọi là phong cùi! Thành ra,ngăn ngừa đau đớn một cách vô ýthức bằng thuốc có thể dẫn đếnnhiều hậu quả khó lường.Sợ hãi cũng là một cơ chế phòng vềcó lợi ích. Phần đông chúng ta đềucảm thấy sợ hãi trước những sinhvật nguy hiểm như rắn, rết, nhện,hay lo sợ khi đứng trên một tòa nhàcao ngất trời. Tiến hóa và chọn lọctự nhiên đã làm cho chúng ta phảitìm cách tránh những hiểm nguynày. Bộ não của thỏ được “chươngtrình hóa” để tránh chó sói, và cũngkhông ngạc nhiên khi biết bộ nãochúng ta cũng có một khả năngtương tự. Nhưng sợ hãi cũng là mộtquá trình học hỏi qua tiến hóa, vàbài học có khi sai, có khi đúng, chonên chúng ta thỉnh thoảng vẫn phảitrả một giá đắt cho sự sợ hãi. Giáosư tâm lí học Susan Mineka từngtiến hành một nghiên cứu thú vị:khi khỉ được nuôi trong chuồngchúng không hề biết sợ rắn, chúngcòn dám bước qua con rắn để kiếmchuối làm thức ăn; nhưng khichúng được cho xem một video màtrong đó khỉ phản ứng sợ hãi trướccon rắn, chúng trở nên sợ rắn kể từđó và không dám lại gần rắn nữa!Một cơn sốt, không chỉ đơn giảngia tăng tỉ lệ nội tiết, mà còn cócông dụng điều chỉnh nhiệt độ cơthể. Gia tăng nhiệt độ làm cho việctiêu diệt các tác nhân gây bệnh(pathogens) hay độc tố nhanhchóng và dễ dàng hơn. Và chínhnhiệt độ cơ thể tăng là một cơ chếlàm thay đổi môi trường sống tốiưu của vi khuẩn, làm cho chúngmau chết. Nhiều nghiên cứu khoahọc cho thấy ngay cả khi thằn lằn(có máu lạnh), khi được cấy vikhuẩn làm cho chúng nhiễm trùng,thường tìm đến các khu vực ấm ápcho đến khi cơ thể chúng tăng vàiđộ. Nếu ngăn chận những thằn lằnđến những vùng ấm áp, chúng cónguy cơ chết nhanh vì nhiễm trùng.Một nghiên cứu tương tự củaEvelyn Satinoff (Đại họcDelaware) trên chuột cao tuổi cũngcho thấy một kết quả tương tự: khichuột bị cho nhiễm trùng, chúngthường tìm đến những nơi có nhiệtđộ cao để sống sót.Nhưng nhận thức được những lợiích của các cơ chế phòng vệ cũngkhông hẳn hiển nhiên như cáctrường hợp trên. Nhiều người trongchúng ta thường kinh qua nhữngphản ứng tưởng như vô thưởng vôphạt trước những đau đớn, sốt, tiêuchảy, hay ói mửa. Muốn hiểunhững phả ...

Tài liệu được xem nhiều: