Khái niệm TQM
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.81 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản lý chất lượng toàn diện. TQM là một phương pháp quản lý của một tổ chức, định hướng vào chất lượng, dựa trên dự tham gia của mọi thành viên và nhằm đem lại sự thành công dài hạn thông qua sự thoả mãn khách hàng và lợi ích của mọi thành viên của công ty và của xã hội. Mục tiêu của TQM là cải tiến chất lượng sản phẩm và thoả mãn khách hàng ở mức tốt nhất cho phép. Đặc điểm nổi bật của TQM so với các phương pháp quản lý chất lượng trước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm TQM Khái niệm TQMTQM: Total Quality Management – Quản lý chất lượng toàn diện.TQM là một phương pháp quản lý của một tổ chức, định hướng vào chất lượng, dựa trêndự tham gia của mọi thành viên và nhằm đem lại sự thành công dài hạn thông qua sự thoảmãn khách hàng và lợi ích của mọi thành viên của công ty và của xã hội.Mục tiêu của TQM là cải tiến chất lượng sản phẩm và thoả mãn khách hàng ở mức tốtnhất cho phép. Đặc điểm nổi bật của TQM so với các phương pháp quản lý chất lượngtrước đây là nó cung cấp một hệ thống toàn diện cho công tác quản lý và cải tiến mọikhía cạnh có liên quan đến chất lượng và huy động sự tham gia của mọi bộ phận và mọicá nhân để đạt mục tiêu chất lượng đã đề ra.Các đặc điểm chung của TQM trong quá trình triển khai thực tế hiện nay tại cáccông ty có thể được tóm tắt như sau: 1. Chất lượng định hướng bởi khách hàng 2. Vai trò lãnh đạo trong công ty 3. Cải tiến chất lượng liên tục 4. Tính nhất thể, hệ thống 5. Sự tham gia của mọi cấp, mọi bộ phận, nhân viên 6. Sử dụng các phương pháp tư duy khoa học như kỹ thuật thống kê, vừa đúng lúc,…Các đặc trưng cơ bản của TQM 1. Chất lượng được tạo nên bởi sự tham gia của tất cả mọi người 2. Chú ý đến mối quan hệ với các lợi ích xã hội: tất cả mọi người đều có lợi 3. Chú ý đến giáo dục và đào tạo: Chất lượng bắt đầu bằng đào tạo và kết thúc cũng bằng đào tạo 4. Dựa trên chế độ tự quản (self- control) – chất lượng không được tạo nên bởi sự kiểm tra mà bởi sự tự giác 5. Chú ý đến việc sử dụng các dữ liệu quản lý dựa trên sự kiên (management by fact) 6. Quản lý và triển khai chính sách: xây dựng và triển khai hệ thống chính sách trên toàn công ty 7. Hoạt động nhãm chất lượng: thúc đẩy ý thức tự quản và hợp tác của người lao động 8. Chia sẻ kinh nghiệm và ý tưởng: khuyến khích các ý tưởng sáng tạo và cải tiến 9. Xem xét của lãnh đạo và đánh giá nội bộ: đảm bảo hệ thống chất lượng hoạt động thông suốt và thực hiện chính sách và kế hoạch chất lượng 10. Sử dụng các phương pháp thống kê : thu thập và phân tích dữ liệu về sản phẩm và quá trình Total Quality Management - Phần 1Trong sản xuất, quản lý chất lượng từ lâu đã trở thành một bộ phận của hệ thống quản lý, là một công cụgiúp nhà sản xuất kiểm tra, kiểm soát được chất lượng sản phẩm. Nhưng do những đặc điểm nhận thức,quan niệm ở mỗi nước khác nhau, dẫn đến phương pháp quản lý chất lượng có những đặc trưng và hiệuquả khác nhau. Tiêu biểu là hai xu hướng, hai cách tiếp cận về quản lý chất lượng của Nhật Bản, Mỹ vàTây Âu. 1.1.1 Xu hướng thứ nhất:Xuất phát từ quan điểm coi vấn đề chất lượng sản phẩm là những vấn đề kỹ thuật, phụ thuộc vào các tiêuchuẩn, các yêu cầu kỹ thuật, do những yếu tố về nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, công nghệ...quyếtđịnh, cho nên để quản lý chất lượng người ta dựa vào các phương pháp kiểm tra bằng thống kê (SQC-Statisticall Quality Control) và áp dụng các thiết bị kiểm tra tự động trong và sau sản xuất. Để làm cơ sởcho việc đối chiếu, so sánh, người ta xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng cho các sản phẩm, thống nhấtphương pháp thử. Sau đó, tiến hành kiểm tra mức độ phù hợp của sản phẩm so với các tiêu chuẩn hoặccác yêu cầu kỹ thuật đề ra. Trên cơ sở các kết quả kiểm tra đó, sẽ chấp nhận hay loại bỏ những sản phẩmđạt và không đạt yêu cầu.Theo xu hướng này, hình thành các phương pháp quản lý chất lượng như QC (Quality Control), Kiểm trachất lượng sản phẩm (KCS) và Kiểm tra chất lượng toàn diện (TQC : Total Quality Control). Trong hệthống sản xuất có những người được đào tạo riêng để thực hiện việc kiểm tra chất lượng sản phẩm - Nhânviên KCS được chuyên môn hóa và làm việc độc lập.Muốn nâng cao chất lượng, ngưới ta nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn với những yêu cầu cao hơn, haysẽ tổ chức kiểm tra nghiêm ngặt hơn. Như vậy, trong hệ thống này, việc làm ra chất lượng và việc kiểmsoát chất lượng được thực hiện bởi hai bộ phận khác nhau, công việc quản lý chất lượng chỉ dành riêngcho các chuyên viên chất lượng, các nhà quản lý. Chất lượng được đánh giá thông qua mức độ phù hợpcủa sản phẩm và được tính bằng tỷ lệ sản phẩm được chấp nhận sau kiểm tra.Thực tế đã chứng minh rằng các phương pháp quản lý này hoàn toàn thụ động, không tạo điều kiện cảitiến, nâng cao chất lượng. Đặc biệt là không mang lại hiệu quả kinh tê úrõ rệt do thiếu sự phối hợp đồngbộ và sự quan tâm cuả các thành viên khác trong tổ chức. Vì vậy, các chương trình nâng cao chất lượngkhông có chỗ dựa cần thiết để đảm bảo. 1.1.2. Xu hướng thứ hai:Khác với quan niệm trên, xu hướng thứ hai cho rằng quản lý chất lượng bằng kiểm tra, loại bỏ sản phẩmsẽ không tránh được những nguyên nhân gây ra sai sót. Kiểm tra không tạo ra chất lượng, mà chất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm TQM Khái niệm TQMTQM: Total Quality Management – Quản lý chất lượng toàn diện.TQM là một phương pháp quản lý của một tổ chức, định hướng vào chất lượng, dựa trêndự tham gia của mọi thành viên và nhằm đem lại sự thành công dài hạn thông qua sự thoảmãn khách hàng và lợi ích của mọi thành viên của công ty và của xã hội.Mục tiêu của TQM là cải tiến chất lượng sản phẩm và thoả mãn khách hàng ở mức tốtnhất cho phép. Đặc điểm nổi bật của TQM so với các phương pháp quản lý chất lượngtrước đây là nó cung cấp một hệ thống toàn diện cho công tác quản lý và cải tiến mọikhía cạnh có liên quan đến chất lượng và huy động sự tham gia của mọi bộ phận và mọicá nhân để đạt mục tiêu chất lượng đã đề ra.Các đặc điểm chung của TQM trong quá trình triển khai thực tế hiện nay tại cáccông ty có thể được tóm tắt như sau: 1. Chất lượng định hướng bởi khách hàng 2. Vai trò lãnh đạo trong công ty 3. Cải tiến chất lượng liên tục 4. Tính nhất thể, hệ thống 5. Sự tham gia của mọi cấp, mọi bộ phận, nhân viên 6. Sử dụng các phương pháp tư duy khoa học như kỹ thuật thống kê, vừa đúng lúc,…Các đặc trưng cơ bản của TQM 1. Chất lượng được tạo nên bởi sự tham gia của tất cả mọi người 2. Chú ý đến mối quan hệ với các lợi ích xã hội: tất cả mọi người đều có lợi 3. Chú ý đến giáo dục và đào tạo: Chất lượng bắt đầu bằng đào tạo và kết thúc cũng bằng đào tạo 4. Dựa trên chế độ tự quản (self- control) – chất lượng không được tạo nên bởi sự kiểm tra mà bởi sự tự giác 5. Chú ý đến việc sử dụng các dữ liệu quản lý dựa trên sự kiên (management by fact) 6. Quản lý và triển khai chính sách: xây dựng và triển khai hệ thống chính sách trên toàn công ty 7. Hoạt động nhãm chất lượng: thúc đẩy ý thức tự quản và hợp tác của người lao động 8. Chia sẻ kinh nghiệm và ý tưởng: khuyến khích các ý tưởng sáng tạo và cải tiến 9. Xem xét của lãnh đạo và đánh giá nội bộ: đảm bảo hệ thống chất lượng hoạt động thông suốt và thực hiện chính sách và kế hoạch chất lượng 10. Sử dụng các phương pháp thống kê : thu thập và phân tích dữ liệu về sản phẩm và quá trình Total Quality Management - Phần 1Trong sản xuất, quản lý chất lượng từ lâu đã trở thành một bộ phận của hệ thống quản lý, là một công cụgiúp nhà sản xuất kiểm tra, kiểm soát được chất lượng sản phẩm. Nhưng do những đặc điểm nhận thức,quan niệm ở mỗi nước khác nhau, dẫn đến phương pháp quản lý chất lượng có những đặc trưng và hiệuquả khác nhau. Tiêu biểu là hai xu hướng, hai cách tiếp cận về quản lý chất lượng của Nhật Bản, Mỹ vàTây Âu. 1.1.1 Xu hướng thứ nhất:Xuất phát từ quan điểm coi vấn đề chất lượng sản phẩm là những vấn đề kỹ thuật, phụ thuộc vào các tiêuchuẩn, các yêu cầu kỹ thuật, do những yếu tố về nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, công nghệ...quyếtđịnh, cho nên để quản lý chất lượng người ta dựa vào các phương pháp kiểm tra bằng thống kê (SQC-Statisticall Quality Control) và áp dụng các thiết bị kiểm tra tự động trong và sau sản xuất. Để làm cơ sởcho việc đối chiếu, so sánh, người ta xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng cho các sản phẩm, thống nhấtphương pháp thử. Sau đó, tiến hành kiểm tra mức độ phù hợp của sản phẩm so với các tiêu chuẩn hoặccác yêu cầu kỹ thuật đề ra. Trên cơ sở các kết quả kiểm tra đó, sẽ chấp nhận hay loại bỏ những sản phẩmđạt và không đạt yêu cầu.Theo xu hướng này, hình thành các phương pháp quản lý chất lượng như QC (Quality Control), Kiểm trachất lượng sản phẩm (KCS) và Kiểm tra chất lượng toàn diện (TQC : Total Quality Control). Trong hệthống sản xuất có những người được đào tạo riêng để thực hiện việc kiểm tra chất lượng sản phẩm - Nhânviên KCS được chuyên môn hóa và làm việc độc lập.Muốn nâng cao chất lượng, ngưới ta nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn với những yêu cầu cao hơn, haysẽ tổ chức kiểm tra nghiêm ngặt hơn. Như vậy, trong hệ thống này, việc làm ra chất lượng và việc kiểmsoát chất lượng được thực hiện bởi hai bộ phận khác nhau, công việc quản lý chất lượng chỉ dành riêngcho các chuyên viên chất lượng, các nhà quản lý. Chất lượng được đánh giá thông qua mức độ phù hợpcủa sản phẩm và được tính bằng tỷ lệ sản phẩm được chấp nhận sau kiểm tra.Thực tế đã chứng minh rằng các phương pháp quản lý này hoàn toàn thụ động, không tạo điều kiện cảitiến, nâng cao chất lượng. Đặc biệt là không mang lại hiệu quả kinh tê úrõ rệt do thiếu sự phối hợp đồngbộ và sự quan tâm cuả các thành viên khác trong tổ chức. Vì vậy, các chương trình nâng cao chất lượngkhông có chỗ dựa cần thiết để đảm bảo. 1.1.2. Xu hướng thứ hai:Khác với quan niệm trên, xu hướng thứ hai cho rằng quản lý chất lượng bằng kiểm tra, loại bỏ sản phẩmsẽ không tránh được những nguyên nhân gây ra sai sót. Kiểm tra không tạo ra chất lượng, mà chất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý chất lượng toàn diện tài liệu quản lý chất lượng toàn diện tổng quan quản lý chất lượng toàn diện đặc điểm quản lý chất lượng toàn diệnTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quản lý chất lượng toàn diện - ThS. Nguyễn Văn Toàn
30 trang 34 0 0 -
Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 3 - GV. Nguyễn Hoàng Kiệt
16 trang 25 0 0 -
26 trang 24 0 0
-
16 trang 23 0 0
-
Thuyết trình: Quản lý chất lượng toàn diện tại công ty Holcim Việt Nam
15 trang 21 0 0 -
Bài giảng Đảm bảo chất lượng: Chương 5 - TS Hồ Thị Thu Nga
21 trang 21 0 0 -
25 trang 18 0 0
-
262 trang 17 0 0
-
126 trang 17 0 0
-
45 trang 17 0 0