Khái quát những thành tựu phát triển kinh tế nổi bật của Việt Nam từ thời kỳ đổi mới đến nay
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát những thành tựu phát triển kinh tế nổi bật của Việt Nam từ thời kỳ đổi mới đến nay HUFLIT Journal of Science EDITORIAL KHÁI QUÁT NHỮNG THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN KINH TẾ NỔI BẬT CỦA VIỆT NAM TỪ THỜI KỲ ĐỔI MỚI ĐẾN NAY Nguyễn Hồng Hải, Nguyễn Đề Thủy Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Ngoại ngữ -Tin học TP.HCM hainh@huflit.edu.vn, thuynd@huflit.edu.vnTÓM TẮT— Lịch sử 94 năm phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam ghi nhận những bước đột phá trong tư duy phát triểnkinh tế. Từ chỗ Đảng thừa nhận kinh tế hàng hóa rồi sau đó đến kinh tế thị trường là phương thức phát triển kinh tế năngđộng nhất mà nhân loại đã tìm ra, là sản phẩm của nền văn minh nhân loại, chứ không phải chỉ là sản phẩm riêng của chủnghĩa tư bản. Đây là bước ngoặt về đổi mới tư duy về phát triển kinh tế của Đảng, mở đường cho đất nước phát triển về mọimặt, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế. Bài viết này đề cập khái quát về tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu hút đầu tư trực tiếp nướcngoài (FDI) và hoạt động ngoại thương từ thời kỳ đổi mới đến nay; từ đó nêu ra một số khuyến nghị về chính sách để gópphần đẩy mạnh phát triển kinh tế Việt Nam năm 2024 và những năm tiếp theo.Từ khóa— thành tựu, phát triển kinh tế, thời kỳ đổi mới. I. SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1986A. VỀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾSau khi giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc, thơi k từ năm 1976 đ n 1985 là thơi k cua nềnkinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp: thực hiện hai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội là Kế hoạch 5 năm lầnthứ hai (1976-1980) và Kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1981-1985), Nhân dân Việt Nam đã đạt được những thànhtựu quan trọng: khắc phục từng bước những hậu quả nặng nề của chiến tranh; khôi phục phần lớn những cơ sởcông nghiệp, nông nghiệp, giao thông ở miền Bắc và xâ dựng lại các vùng nông thôn ở miền Nam bị chiến tranhtàn phá. Thời kỳ nà , Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ ếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉtiêu pháp lệnh áp đặt từ trên xuống dưới. Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các qu ết định của cơ quan nhànước có thẩm qu ền và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng bình quân tronggiai đoạn 1977-1985 là 4,65%/năm, trong đó: nông, lâm nghiệp tăng 4,49%/năm; công nghiệp tăng 5,54%/nămvà xâ dựng tăng 2,18%/năm [9].B. VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀINăm 1977, Điều lệ đầu tư nước ngoài ở Việt Nam đã được ban hành kèm th o Nghị định số 115/NĐ-CP ngày18/4/1977 của Chính phủ. Đâ là văn bản pháp lý đầu tiên của Chính phủ có qu định các ngu ên tắc cơ bảnđiều chỉnh các quan hệ pháp luật về FDI. Điều lệ cho phép nhà đầu tư nước ngoài tiến hành hoạt động đầu tư tạiViệt Nam dưới ba hình thức: hợp tác sản xuất chia sản phẩm, xí nghiệp hoặc công t hỗn hợp, xí nghiệp tư doanhchu ên sản xuất hàng xuất khẩu. Điều lệ đầu tư năm 1977 đã tạo ra được khung pháp lý ban đầu cho hoạt độngđầu tư nước ngoài. Đâ là những tiền đề cho những ý tưởng và là cơ sở cho những bước cải cách sau nà . Mặc dùtồn tại suốt 10 năm từ khi ban hành năm 1977 đến khi có Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987, nhưngĐiều lệ đầu tư năm 1977 đã mất hoàn toàn tác dụng về mặt thực tiễn vì nền kinh tế Việt Nam còn vận hànhth o cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp, bị phong tỏa bởi chính sách bao vâ , cấm vậnnên việc hạn chế trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài; Việt Nam phải luôn chú trọng vào việc đốiphó với những âm mưu phá hoại và xâm lươc của các thế lực thù địch tại Campuchia và Trung Quốc,dẫn tới tâm lý cua cac nhà đầu tư la cảm thấ tình hình chính trị không ổn định nên không ên tâmđầu tư; đầu tư từ các nước xã hội chủ nghĩa trước đâ được thực hiện th o các điều ước quốc tế ký kếtgiữa các nước nà với Việt Nam, mà trong đó chứa đựng nhiều ưu đãi vượt khung pháp luật hiện hànhvà điều chỉnh th o một cơ chế riêng của điều ước.C. VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNGTrong giai đoạn 1976-1985, do tình hình chính trị trong khu vực lúc bấ giờ không ổn định nên việc mở rộnghoạt động ngoại thương ra các nước còn gặp nhiều khó khăn. Mặt khác về phía các nước tư bản van chịu sự chiphối bởi lệnh cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam nhằm cô lập nền kinh tế nước ta với thế giới. Giai đoạn nà ngoàiquan hệ với Hội đồng tương trợ kinh tế châu Âu (SEV), còn có thêm một số nước tư bản đã thiết lập mối quan hệngoại thương với nước ta, nên kim ngạch xuất, nhập khẩu đều tăng lên qua các năm. Năm 1976 tổng trị giá kimngạch xuất, nhập khẩu là 1246,8 triệu rúp - USD, giá trị xuất khẩu là 222,7 triệu rúp - USD, giá trị nhập khẩu là1024,1 triệu rúp - USD, thì đến năm 1985 tổng trị giá kim ngạch xuất, nhập khẩu là 2555,9 triệu rúp - USD, giá trịxuất khẩu là 698,5 triệu rúp - USD, giá trị nhập khẩu là 1857,4 triệu rúp - USD. Như vậ , năm 1985 so với năm48 KHÁI QUÁT NHỮNG THÀNH TỰU NỔI BẬT PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TỪ THỜI KỲ ĐỔI MỚI ĐẾN NAY1976 thì tổng trị giá kim ngạch xuất, nhập khẩu đã tăng lên 2 lần, nhưng nhập siêu ở mức rất cao tới 1158,9triệu rúp - USD nhằm đảm bảo nhập đủ ngu ên liệu và thiết bị cần thiết cho sản xuất và tiêu dùng trong nước. II. KHÁI QUÁT NHỮNG THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN KINH TẾ NỔI BẬT CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAYA. VỀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾĐại hội Đảng lần thứ VI (tháng 12 năm 1986), là Đại hội đầu tiên đã đề ra đường lối đổi mới, Đảng bắt đầu từ việcđổi mới tư du , mà “trước hết là tư du kinh tế”. Đổi mới năm 1986 trong bối cảnh đất nước đang lâm vào khủnghoảng kinh tế - xã hội, mới thấ hết giá trị mang tính mở đường, tính mới mẻ của những chủ trương chưa từngcó trong tư du của Đảng Cộng sản Việt Nam.Giai đoạn 1986-1990 là giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới. Chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiềuthành phần, vận hành th o ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thành tựu phát triển kinh tế Tư duy phát triển kinh tế Kinh tế thị trường Tốc độ tăng trưởng kinh tế Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Phát triển kinh tế Việt NamTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 714 21 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 535 0 0 -
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 412 1 0 -
Giáo trình Phân tích và dự báo trong kinh tế: Phần 2 - Nguyễn Văn Huân, Phạm Việt Bình
68 trang 374 0 0 -
75 trang 334 0 0
-
156 trang 325 0 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 296 0 0
Tài liệu mới:
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường quản lý vốn tại Công ty cổ phần cấp nước tỉnh Lào Cai
130 trang 0 0 0 -
99 trang 0 0 0
-
109 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhân viên kỹ thuật tại Viễn thông Nghệ An
111 trang 0 0 0 -
117 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
Nét thanh lịch của người Hà Nội qua văn hóa dân gian
5 trang 0 0 0 -
11 trang 0 0 0
-
Diện mạo văn học dân gian Khmer Nam Bộ
6 trang 1 0 0 -
Người Mường và văn hóa cồng chiêng Mường
16 trang 1 0 0