Danh mục

KHÁM LÂM SÀNG HỆ THỐNG THẬN

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 78.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khám lâm sàng hệ thống thận tiết niệu gồm có: khám thận, niệuquản, bàng quang, niệu đạo. Ở đàn ông có thêm tuyến tiền liệt nằmở vùng cổ bàng quang. Hệ thống thận tiết niệu không thể tách rờikhỏi cơ thể, cho nên khi khám có hệ thống với hệ thống thận tiếtniệu phải thămkhám toàn thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁM LÂM SÀNG HỆ THỐNG THẬN KHÁM LÂM SÀNG HỆ THỐNG THẬN – TIẾT NIỆUKhám lâm sàng hệ thống thận tiết niệu gồm có: khám thận, niệuquản, bàng quang, niệu đạo. Ở đàn ông có thêm tuyến tiền liệt nằmở vùng cổ bàng quang. Hệ thống thận tiết niệu không thể tách rờikhỏi cơ thể, cho nên khi khám có hệ thống với hệ thống thận tiếtniệu phải thămkhám toàn thân.I. KHÁM HỆ THỐNG THẬN TIẾT NIỆU.1. Nhắc lại giải phẫu của hệ thống thận – tiết niệu.Mỗi người có hai thận nằm hai bên cột sống, trong hố thận, bờtrong là bờ ngoài cơ đài chậu, cực trên ngang mỏm ngang đốt sốnglưng 11, cực dưới ngang mỏm ngang đốt sống lưng 3, thận phảithấp hơn thận trái. Trong trường hợp dị dạng có người chỉ có mộtthận, hoặc 3 thận, hoặc không nằm trong hố thận mà nằm ngoài hốthận, ở bất cứ nơi nào trong ổ bụng. Đối chiếu thận lên thành bụng,ở phía trước là vùng mạn sườn, phía sau là vùng hố thắt lưng. Hốthận là một mô liên kết rất lỏng lẻo. Có thể vi thận nằm trong hốthận như quả trứng lửng lô trong nước muối. Cho nên đặc tính giảiphẫu học của thận là rất di động và bình thừong ta không sờ thấtđược thận vì nhỏ và bị các cơ quan khác trong ổ bụng che lấp.Nhưng khi thận to lên ta có thể sờ được.Từ thận đi xuống có hai niệu quản chạy dọc hai bên cột sống. Sỏikhi nằm ở niệu quản hoặc đi qua có thể gây cơn đau. Hai niệu quảnđổ vào bàng quang. Nước tiểu từ bàng quang đi ra ngoài qua niệuđạo. Riêng ở nam giới có tiền liệt tuyến, tuy nằm ngoài đường tiếtniệu và thuộc về bộ máy sinh dục nhưng có liên quan mật thiết vớibộ máy tiết niệu vì nó nằm ngang ở vùng bàng quang bao quanhniệu đạo ở phía sau. Khi tiền liệt tuyến bị viêm hoặc có u sẽ cónhững biểu hiện về rối loạn tiểu tiện.Do đó khám bộ máy tiết niệu cần khám có hệ thống từ trên xuốngdưới theo thứ tự giải phẫu đó.2. Cách khám thận2.1. Nhìn:Nhìn vùng hố thắt lưng xem có sưng không, nhìn bụng có thấy khối u nổi lên không.2.2. Sờ:Là phương pháp quan trọng nhất để khám thận to2.2.1. Tư thế người bệnh nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng:Thầy thuốc ngồi bên phải hay bên trái tuỳ theo khám thận phải haythận trái. Hai người cần ngồi gần nhau để tránh phải gắng sức.Người bệnh nằm yên lặng, thở đều, mềm bụng, sờ lúc người bệnhthở ra vì khi đó các cơ mềm, dễ sờ. Các phương pháp sờ:- Dùng một bàn tay hay hai bàn ấn thật sâu ra phía sau để tìm khối uở sâu còn nhỏ. Aán nhè nhẹ phía trên: khi khối u to, ở nông.- Dùng hai tay, một tay luồn xuống phía dưới, vùng hố thắt lưng, mộttay đặt trên bụng phía đối diện, hai tay ép dần sát vào nhau (hình 1).Trong khi sờ, chú ý cảm giác đau của người bệnh và phản ứngbụng.- Tìm dấu hiệu chạm thắt lưng (contact lombaire): dùng một bàn tayđặt phía sau vùng hố thắt lưng, còn bàn tay kia sờ nhẹ và ấn lênkhối u. Nếu thận to, sẽ thấy có cảm giác chắc chắc ở bàn tay. Dấuhiệu này rất quan trọng để chẩn đoán thận to.- Tìm dấu hiệu bập bềnh thận: người bệnh nằm ngửa, chân duỗithẳng, một tay đặt phía hố thắt lưng, một tay để trên bụng, vùngmạn sườn. Tay trên để yên, tay dưới dùng ngón tay ấn và hất mạnhlên, rồi làm ngược lại, tay dưới để yên, dùng đầu ngón tay trên đẩyxuống, làm khi người bệnh bắt đầu thở ra. Cần đẩy nhanh và hơimạnh nếu đẩy chậm sẽ không có kết quả. Khi có thận to, tay trên cócảm giác như có một cục đá chạm vào rồi mất đi.2.2.2. Tư thế người bệnh nằm nghiêng:Người bệnh nằm nghiêng, một chân duỗi. Muốn khám thận bên nàothì nằm nghiêng bên đối diện, thầy thuốc ngồi phía sau lưng. Ví dụmuốn khám thận bên phải, người bệnh nằm nghiêng về bên trái,thầy thuốc ngồi sau lưng, dùng tay trái đặt ở hố thắt lưng, tay phảiđặt ở phía bụng. Ngón trỏ cách xương sườn thứ 10 khoảng 2 khoátngón tay. Khi người bệnh hít vào sâu, thận được đẩy xuống, ta sờthấy thận.Người bệnh có thể nằm nghiêng như trên nhưng nằm hơi cong đểcác cơ được chùng hơn, kê một gối vào mạn sườn phía trên, thămkhám được dễ hơn. Phương pháp này rất tốt trong trường hợp thậnthay đổi chỗ hoặc khối u thận quá to.Trong các phương pháp sờ nắn trên, phương pháp thu bập bềnhthận là phương pháp tốt nhất dẽ khám thận to vì nó đơn giản vàchính xác, khi có dấu hiệu bập bềnh, thường khối u đó là thận to.Tuy nhiên có trường hợp bập bềnh thận không có hoặc khôngchắc chắn, phương pháp nằm nghiêng sẽ bổ sung thêm.Bằng các phương pháp sờ trên đây, nếu có thận to hay sa thận, tasẽ sờ thấy. Nếu thận không to, ở vị trí bình thường không sờ thấyđược.3. Tìm điểm đau của thận và niệu quản.Bình thường thận và niệu quản không đau. Trong bệnh lý có thể đauở các điểm:3.1. Phía trước có các điểm đau (Hình 2)3.1.1. Điểm niệu quản trên hay điểm cạnh rốn: kẻ một đường ngangqua rốn gặp bờ ngoài cơ thẳng to, hoặc 3 khoát ngón tay cáchngang rốn. Tương ứng với L2 (1)3.1.2. Điểm niệu quản giữa: Kẻ đường ngang qua hai gai chậu trướctrên. Chia làm 3 phần: hai đầu của đoạn 1/3 giữa là điểm niệu quảngiữa tương ứng với khớp L4 – L5.3.1.3. Điểm niệu quản dưới: phải thăm trực tràng và âm đạo mớithấy. ...

Tài liệu được xem nhiều: