Kháng sinh điều trị viêm xoang
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.57 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm xoang cấp tính là một trong rất nhiều bệnh lý do vi khuẩn gây ra. Tuy nhiên một điều hết sức quan trọng cần lưu ý: các nguyên nhân như cảm cúm, dị ứng và các chất khí gây kích thích có trong môi trường ô nhiễm... lại gây ra viêm xoang nhiều hơn là do vi khuẩn. Kháng sinh chỉ có hiệu quả với viêm xoang do vi khuẩn gây ra mà thôi. Viêm xoang cấp tính là một trong rất nhiều bệnh lý do vi khuẩn gây ra. Tuy nhiên một điều hết sức quan trọng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kháng sinh điều trị viêm xoang Kháng sinh điều trị viêm xoang Viêm xoang cấp tính là một trong rất nhiều bệnh lý do vi khuẩngây ra. Tuy nhiên một điều hết sức quan trọng cần lưu ý: các nguyênnhân như cảm cúm, dị ứng và các chất khí gây kích thích có trong môitrường ô nhiễm... lại gây ra viêm xoang nhiều hơn là do vi khuẩn.Kháng sinh chỉ có hiệu quả với viêm xoang do vi khuẩn gây ra mà thôi. Viêm xoang cấp tính là một trong rất nhiều bệnh lý do vi khuẩn gâyra. Tuy nhiên một điều hết sức quan trọng cần lưu ý: các nguyên nhân nhưcảm cúm, dị ứng và các chất khí gây kích thích có trong môi trường ônhiễm... lại gây ra viêm xoang nhiều hơn là do vi khuẩn. Kháng sinh chỉ cóhiệu quả với viêm xoang do vi khuẩn gây ra mà thôi. Các triệu chứng dướiđây chứng tỏ là bạn đã bị viêm xoang do vi khuẩn gây ra: đau ở vùng máhoặc phía sau của răng; xì mủ đặc xanh kéo dài trên 10 ngày; ngạt mũinhiều, không đỡ khi dùng thuốc chống phù nề; sau đợt cảm cúm lại thấybệnh nặng hơn... Các chuyên gia tai mũi họng Mỹ cho rằng, hầu hết các viêm xoangnhiễm khuẩn cấp sẽ tự khỏi dần dần mà không cần kháng sinh (tất nhiênhoàn cảnh ở nước ta lại không giống như vậy). Đầu tiên, bạn sẽ được bác sĩkê thuốc giảm đau, hạ sốt, chống phù nề. Nếu triệu chứng không đỡ thì phảidùng tới kháng sinh. Kháng sinh phổ hẹp chỉ chống được một số ít loại vi khuẩn, trái lạikháng sinh phổ rộng là loại kháng sinh chống được một số lượng lớn cácloại vi khuẩn nhưng lại dễ gây ra hiện tượng “nhờn” kháng sinh mà y họcgọi là kháng kháng sinh. Vì lý do đó mà bác sĩ chuyên khoa tai mũi họnghay kê đơn loại kháng sinh phổ hẹp có giá rẻ hơn, họ sẽ dùng kháng sinhphổ rộng khi kháng sinh phổ hẹp không có tác dụng. Viêm xoang cấp tính: Trong hầu hết các trường hợp người ta kê đơnkháng sinh cho những bệnh nhân có ra dịch mũi xanh, đau nhức ở mặt hoặcnhững bệnh nhân bị viêm mũi xoang nặng bất kể là ngày thứ mấy. Trong cácthử nghiệm lâm sàng gần đây, người ta thấy amoxicillin, doxycilin hoặctrimethoprim-sulfamethoxazol là những loại kháng sinh được ưa sử dụng. Viêm xoang mạn tính: Mặc dù có liệu trình điều trị kháng sinh dàingày nhưng viêm xoang mạn tính rất khó điều trị. Tuy nhiên điều trị viêmxoang mạn tính nói chung bằng kháng sinh và các thuốc chống phù nề cũngtương tự như điều trị viêm xoang cấp tính. Khi điều trị bằng kháng sinh thấtbại thì bạn cần phải làm thêm các test để tìm nguyên nhân dị ứng, giải mẫncảm. Người ta cũng có thể đề xuất phẫu thuật như là một biện pháp có hiệuquả để điều trị viêm xoang mạn tính. Các nghiên cứu gần đây cho thấy mộtsố lớn bệnh nhân đã trải qua phẫu thuật xoang có ít triệu chứng hơn và cóchất lượng cuộc sống tốt hơn. Viêm xoang ở trẻ em: Các loại kháng sinh cổ điển như amoxicillin, kểcả trimethoprim- sunfamethoxazol (bactrim), erythromycin - sulfisoxazol(pediazol) dường như ít hiệu quả bởi vì rất nhiều loại vi khuẩn kháng với cáckháng sinh này. Ở trẻ không đáp ứng với hai đợt điều trị với kháng sinh cổđiển này thì liều và thời gian dùng thuốc được tăng lên hoặc điều trị truyềntĩnh mạch cefotaxim hoặc ceftriaxon.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kháng sinh điều trị viêm xoang Kháng sinh điều trị viêm xoang Viêm xoang cấp tính là một trong rất nhiều bệnh lý do vi khuẩngây ra. Tuy nhiên một điều hết sức quan trọng cần lưu ý: các nguyênnhân như cảm cúm, dị ứng và các chất khí gây kích thích có trong môitrường ô nhiễm... lại gây ra viêm xoang nhiều hơn là do vi khuẩn.Kháng sinh chỉ có hiệu quả với viêm xoang do vi khuẩn gây ra mà thôi. Viêm xoang cấp tính là một trong rất nhiều bệnh lý do vi khuẩn gâyra. Tuy nhiên một điều hết sức quan trọng cần lưu ý: các nguyên nhân nhưcảm cúm, dị ứng và các chất khí gây kích thích có trong môi trường ônhiễm... lại gây ra viêm xoang nhiều hơn là do vi khuẩn. Kháng sinh chỉ cóhiệu quả với viêm xoang do vi khuẩn gây ra mà thôi. Các triệu chứng dướiđây chứng tỏ là bạn đã bị viêm xoang do vi khuẩn gây ra: đau ở vùng máhoặc phía sau của răng; xì mủ đặc xanh kéo dài trên 10 ngày; ngạt mũinhiều, không đỡ khi dùng thuốc chống phù nề; sau đợt cảm cúm lại thấybệnh nặng hơn... Các chuyên gia tai mũi họng Mỹ cho rằng, hầu hết các viêm xoangnhiễm khuẩn cấp sẽ tự khỏi dần dần mà không cần kháng sinh (tất nhiênhoàn cảnh ở nước ta lại không giống như vậy). Đầu tiên, bạn sẽ được bác sĩkê thuốc giảm đau, hạ sốt, chống phù nề. Nếu triệu chứng không đỡ thì phảidùng tới kháng sinh. Kháng sinh phổ hẹp chỉ chống được một số ít loại vi khuẩn, trái lạikháng sinh phổ rộng là loại kháng sinh chống được một số lượng lớn cácloại vi khuẩn nhưng lại dễ gây ra hiện tượng “nhờn” kháng sinh mà y họcgọi là kháng kháng sinh. Vì lý do đó mà bác sĩ chuyên khoa tai mũi họnghay kê đơn loại kháng sinh phổ hẹp có giá rẻ hơn, họ sẽ dùng kháng sinhphổ rộng khi kháng sinh phổ hẹp không có tác dụng. Viêm xoang cấp tính: Trong hầu hết các trường hợp người ta kê đơnkháng sinh cho những bệnh nhân có ra dịch mũi xanh, đau nhức ở mặt hoặcnhững bệnh nhân bị viêm mũi xoang nặng bất kể là ngày thứ mấy. Trong cácthử nghiệm lâm sàng gần đây, người ta thấy amoxicillin, doxycilin hoặctrimethoprim-sulfamethoxazol là những loại kháng sinh được ưa sử dụng. Viêm xoang mạn tính: Mặc dù có liệu trình điều trị kháng sinh dàingày nhưng viêm xoang mạn tính rất khó điều trị. Tuy nhiên điều trị viêmxoang mạn tính nói chung bằng kháng sinh và các thuốc chống phù nề cũngtương tự như điều trị viêm xoang cấp tính. Khi điều trị bằng kháng sinh thấtbại thì bạn cần phải làm thêm các test để tìm nguyên nhân dị ứng, giải mẫncảm. Người ta cũng có thể đề xuất phẫu thuật như là một biện pháp có hiệuquả để điều trị viêm xoang mạn tính. Các nghiên cứu gần đây cho thấy mộtsố lớn bệnh nhân đã trải qua phẫu thuật xoang có ít triệu chứng hơn và cóchất lượng cuộc sống tốt hơn. Viêm xoang ở trẻ em: Các loại kháng sinh cổ điển như amoxicillin, kểcả trimethoprim- sunfamethoxazol (bactrim), erythromycin - sulfisoxazol(pediazol) dường như ít hiệu quả bởi vì rất nhiều loại vi khuẩn kháng với cáckháng sinh này. Ở trẻ không đáp ứng với hai đợt điều trị với kháng sinh cổđiển này thì liều và thời gian dùng thuốc được tăng lên hoặc điều trị truyềntĩnh mạch cefotaxim hoặc ceftriaxon.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 40 0 0 -
7 trang 39 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
21 trang 37 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Thuốc nhuận tràng và cách dùng
4 trang 34 0 0 -
Dinh dưỡng cho ba bầu trong 3 tháng giữa
5 trang 33 0 0