Danh mục

Khảo sát ảnh hưởng của tinh dầu quế, sả chanh, húng quế, bạc hà và tác dụng kết hợp của chúng tới saccharomyces cerevisiae và asperigillus niger

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 614.27 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nghiên cứu này, hoạt tính kháng nấm Saccharomyces cerevisiae và Asperigillus nigercủa các loại tinh dầu (quế, sả chanh, húng quế, bạc hà) và hỗn hợp của chúng được đánh giá bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch và phương pháp ức chế hệ sợi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát ảnh hưởng của tinh dầu quế, sả chanh, húng quế, bạc hà và tác dụng kết hợp của chúng tới saccharomyces cerevisiae và asperigillus nigerKỷ yếu hội thảo khoa học – Phân ban công nghệ thực phẩm KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA TINH DẦU QUẾ, SẢ CHANH,HÚNG QUẾ, BẠC HÀ VÀ TÁC DỤNG KẾT HỢP CỦA CHÚNG TỚI SACCHAROMYCES CEREVISIAE VÀ ASPERIGILLUS NIGER Liêu Thùy Linh*, Ngô Nguyễn Nhật Hà, Liêu Mỹ ĐôngKhoa Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh1 * Email: lieuthuylinh95@gmail.com Ngày nhận bài 15/6/2017; Ngày chấp nhận đăng: 02/07/2017 TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, hoạt tính kháng nấm Saccharomyces cerevisiae và Asperigillusnigercủa các loại tinh dầu (quế, sả chanh, húng quế, bạc hà) và hỗn hợp của chúng được đánhgiá bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch và phương pháp ức chế hệ sợi. Kết quả nghiêncứu cho thấy, khi tác động riêng lẻ cả bốn loa ̣i tinh dầ u (ở các nồ ng đô ̣ 5; 10; 20; 50; 75; 100µl/ml) đề u cho hiê ̣u quả kháng nấ m với đường kiń h vòng kháng khuẩ n từ 5,33±0,58 đế n59,33±3,06 mm. Tinh dầ u quế cho hiê ̣u quả kháng nấ m tố t nhấ t so với các loa ̣i tinh dầ u kháctrong khảo sát với nồ ng đô ̣ ức chế tố i thiể u là 5µl/ml ở nấ m mố c và nấm men. Ở khảo sát tácdụng kết hợp của tinh dầu, hỗn hợp tinh dầu quế-sả chanh cho hiệu quả cao hơn sự kết hợp cácloại tinh dầu còn lại nhưng vẫn thấp hơn tinh dầu quế khi tác động riêng lẻ. Trong khảo sát ứcchế sự phát triể n hê ̣ sơ ̣i nấ m, ở các nồ ng đô ̣ khác nhau (50 ppm và 100 ppm) đã ảnh hưởng đế nsự phát triể n hê ̣ sơ ̣i của A.niger trong đó tinh dầu quế, sả chanh và hỗn hợp của chúng với cáctinh dầu còn lại trong khảo sát ở nồ ng đô ̣ 100 ppm đã ức chế hoàn toàn sự phát triể n hê ̣ sơ ̣i, hỗnhợp húng quế-bạc hà ức chế 96% sự phát triển hệ sợi nấm hiê ̣u quả hơn so với tinh dầu húngquế, bạc hà ức chế ở dạng đơn.Từ khóa: Saccharomyces cerevisiae, Aspergillus niger, tinh dầ u, kháng nấ m, tác dụng hiệp lực. 1. MỞ ĐẦU Nấm mốc và nấm men là một trong những nguyên nhân chính gây hư hỏng thực phẩm nhưhoa quả và ngũ cốc trong thời gian bảo quản, làm giảm chất lượng và giá trị dinh dưỡng của thựcphẩm do sự tăng trưởng của chúng hoặc do sản xuất các hợp chất độc hại [1, 2]. Hiện nay, nấmmốc và nấm men thường được kiểm soát bởi thuốc diệt nấm tổng hợp [3]. Tuy nhiên, các tácnhân này thường ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và môi trường [4]. Ngoài ra, việc sử dụngliên tục các thuốc diệt nấm dẫn đến sự gia tăng mạnh mẽ của các chủng kháng nấm làm phức tạpviệc quản lý các bệnh ở hoa quả sau thu hoạch [5]. Vì vậy, trong những năm gần đây sự quantâm trong việc sử dụng các chất tự nhiên ngày càng gia tăng và một số câu hỏi liên quan đến sựan toàn của các hợp chất tổng hợp đã khuyến khích các nghiên cứu chi tiết hơn về tài nguyênthực vật. Việc áp dụng các tinh dầu và chiết xuất thực vật để kiểm soát các mầm bệnh 277 Liêu Thùy Linh, Ngô Nguyễn Nhật Hà, Liêu Mỹ Đôngsau thu hoạch là một chủ đề quan tâm với xu hướng phát triển. Tinh dầu, các sản phẩm có mùivà dễ bay hơi có ứng dụng rộng rãi trong thực phẩm, y học… [6]. Một số nghiên cứu về khảnăng kháng khuẩn của tinh dầu đã được công bố. Chao và cộng sự (2000) đã nghiên cứu tácdụng ức chế vi sinh vật của 45 loại tinh dầu trong lên vi khuẩn, nấm men, nấm mốc và thấy rằngtinh dầu quế thể hiện khả năng kháng vi sinh vật cao đồng thời có phổ kháng khuẩn rộng rồi đếntinh dầu sả chanh, tinh dầu bạc hà cho thấy một loạt các ức chế, nhưng không ức chế mọi sinhvật thử nghiệm [7]. Hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu là do sự hiện diện của một số phenol,terpen và aldoketones có trọng lượng phân tử thấp, những chất này cũng có hoạt tính khángkhuẩn ở dạng tinh khiết [8, 9]. Mỗi loại tinh dầu đều chứa các thành phần kháng khuẩn, khảnăng kháng khuẩn của chúng không tương đồng trên các chủng khác nhau [10, 11]. Trong tinhdầu có các thành phần hóa học phức tạp [12]. Vì vậy sự kết hợp giữa các loại tinh dầu sẽ làmtăng sự phức tạp của các thành phần kháng khuẩn dẫn đế n hiê ̣n tươ ̣ng kháng la ̣i tinh dầ u ở cácchủng vi sinh vâ ̣t sẽ diễn ra châ ̣m hơn. Điều này giúp cho hợp chất kháng khuẩn tự nhiên từ sựkết hợp của các loại tinh dầu khi ứng dụng trong bảo quản thực phẩm sẽ hiệu quả và bền vữnghơn. Tuy nhiên, rất ít nghiên cứu được công bố hiện nay khảo sát tác động hiệp lực trong việckháng lại nấm của tinh dầu quế, sả chanh, húng quế và bạc hà. Vì vậy, nghiên cứu này được thựchiện với mục đích khảo sát khả năng kháng nấm của tinh dầu quế, sả chanh, húng quế, bạc hà ởdạng đơn và tác động ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: