Danh mục

Khảo sát khả năng hòa tan trong dung môi của chất kháng sinh từ chủng xạ khuẩn HT19.1

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 378.30 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy: chất kháng sinh từ chủng xạ khuẩn HT19.1 có hoạt tính cao, có hoạt phổ rộng được sử dụng trong các thí nghiệm để tách chiết chất kháng sinh và xác định tính chất của chất kháng sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát khả năng hòa tan trong dung môi của chất kháng sinh từ chủng xạ khuẩn HT19.1Vi Thị Đoan Chính và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ96(08): 103 - 107KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HÒA TAN TRONG DUNG MÔICỦA CHẤT KHÁNG SINH TỪ CHỦNG XẠ KHUẨN HT19.1Vi Thị Đoan Chính*, Đỗ Thị Tuyến, Lương Thị Hương GiangTrường Đại học Khoa học - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTNghiên cứu của chúng tôi cho thấy: chất kháng sinh từ chủng xạ khuẩn HT19.1 có hoạt tính cao,có hoạt phổ rộng được sử dụng trong các thí nghiệm để tách chiết chất kháng sinh và xác định tínhchất của chất kháng sinh. Môi trường lên men kháng sinh thích hợp cho chủng HT19.1 là môi trườngA- 4 và A-4H. Có thể sử dụng các dung môi: 4 – methyl - 2 pentanol, iso-butanol, N-butanol vàmethanol để tách chất kháng sinh từ sinh khối, các dung môi: ethylacetate, iso-amyl alcohol vàN-butanol để tách chất kháng sinh từ dịch ngoại bào. Chất kháng sinh của chủng HT19.1thuộc loại bền với nhiệt độ, ở 1000C trong 60 phút, hoạt tính kháng sinh vẫn còn khoảng 78,6%so với đối chứng. Chất kháng sinh của chủng HT19.1 thuộc loại bền với pH, hoạt tính khángsinh vẫn giữ được trong dải pH từ 3 đến 9.Từ khóa: chất kháng sinh, dịch chiết kháng sinh, dung môi, hoạt tính kháng sinh, xạ khuẩnHT19.1.ĐẶT VẤN ĐỀ*Hiện tượng kháng thuốc là mối lo ngại lớn đãvà đang gây ra rất nhiều khó khăn trong việcsử dụng thuốc kháng sinh để điều trị các bệnhnhiễm trùng. Một trong các hướng để khắcphục hiện tượng kháng thuốc là cần phải tíchcực tìm kiếm ra các chất kháng sinh (CKS)mới có hoạt tính kháng khuẩn. Trong các đốitượng để tìm kiếm CKS, xạ khuẩn luôn lànhóm được quan tâm nhất vì rất giàu tiềmnăng về CKS.Trong những năm gần đây, chúng tôi đã tiếnhành phân lập và tuyển chọn được nhiềuchủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng sinh(HTKS) cao, hoạt phổ rộng, kháng đượcnhiều nhóm vi sinh vật (VSV) khác nhau như:vi khuẩn Gram dương, vi khuẩn Gram âm vànấm mốc. Trong số các chủng đã được tuyểnchọn, chủng HT19.1 phân lập từ Núi Pháo,Đại Từ, Thái Nguyên là 1 trong số các chủngcó HTKS khá cao và tương đối ổn định.Bên cạnh việc tìm kiếm ra các CKS mới,trong công nghệ sản xuất CKS, việc lựa chọnđược dung môi tách chiết cho hiệu quả cao vàkinh tế cũng rất cần phải quan tâm. Trong bàibáo này, chúng tôi thông báo một số kết quảnghiên cứu bước đầu về khảo sát khả năng*Tel: 0987 123606, Email: vichinh57@gmail.comhòa tan trong dung môi và xác định một sốtính chất lý hóa của CKS từ chủng xạ khuẩnHT 19.1.NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUNguyên liệu- Chủng xạ khuẩn HT19.1 có khả năng sinhCKS có hoạt tính cao, có hoạt phổ rộng,kháng được cả 2 nhóm vi khuẩn Gram dươngvà Gram âm, được chọn ra trong số cácchủng xạ khuẩn có HTKS cao phân lậpđược ở Thái Nguyên.- VSV kiểm định: vi khuẩn tụ cầu vàngStaphylococcus aureus ATCC 25923 doViện Kiểm nghiệm - Bộ Y tế cung cấp.Phương pháp nghiên cứu- Xác định HTKS: theo các phương pháp khốithạch và đục lỗ [4]- Tách chiết CKS bằng các dung môi hữu cơ:dịch lên men sau khi loại bỏ sinh khối, bổsung dung môi hữu cơ (tỷ lệ 1 : 1). Xác địnhhoạt tính của dịch kháng sinh bằng phươngpháp đục lỗ.- Xác định khả năng bền nhiệt của CKS: xử lýdịch kháng sinh thô ở các nhiệt độ khác nhautrong thời gian: 20 phút, 40 phút và 60 phút.Xác định hoạt tính của dịch kháng sinh bằngphương pháp đục lỗ.103Vi Thị Đoan Chính và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ- Xác định khả năng bền với pH của CKS: xửlý dịch kháng sinh thô ở các pH khác nhau từ3 ÷ 9 trong thời gian 10 phút, sau chỉnh vềpH = 7. Xác định hoạt tính của dịch khángsinh bằng phương pháp đục lỗ.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNLựa chọn môi trường lên men thích hợp96(08): 103 - 107trên hai môi trường A- 4 và A-4H. Dịch lênmen trong hai môi trường này có vòng vôkhuẩn khá lớn, đặc biệt là môi trường A - 4,đường kính vòng vô khuẩn là 33,3 mm. Trênmôi trường 79, dịch lên men có hoạt tính rấtthấp, đường kính vòng vô khuẩn là 5,3 mm,mặc dù đó là môi trường rất giàu dinh dưỡng.,đặc biệt là nguồn nitơ.Để tổng hợp CKS, xạ khuẩn cần thiết phải cócác nguồn dinh dưỡng cacbon, nitơ, cácnguyên tố khoáng, các chất sinh trưởng. Tuynhiên, nhu cầu sử dụng các nguồn dinh dưỡngrất khác nhau giữa các chủng giống. Nhiềutrường hợp dư thừa glucose hay amon trongmôi trường có thể dẫn đến làm ức chế quátrình tổng hợp CKS [1]. Căn cứ từ kết quảtrên, chúng tôi đã sử dụng môi trường A- 4 đểlên men CKS cho các nghiên cứu tiếp theo.Tách chiết chất kháng sinhKhảo sát khả năng hòa tan của CKS trongdung môiKhả năng hòa tan của CKS trong các dungmôi là một yếu tố cần phải được chú ý để thunhận CKS vì độ hòa tan của CKS trong cácdung môi rất khác nhau. Để khảo sát khảnăng hòa tan của CKS và lựa chọn được dungmôi thích hợp cho việc tách chiết, chúng tôiđã sử dụng 16 loại dung môi để tách chiếtCKS từ sinh khối và dịch ngoại bào. HTKScủa dịch chiết được xác định bằng phươngpháp khoanh giấy lọc. Kết quả được thể hiệntrên bảng 2.Môi trường lên men đóng vai trò rất quantrọng trong công nghệ sản xuất CKS. Mộtmôi trường lên men tốt phải vừa thích hợpcho chủng xạ khuẩn sinh trưởng tốt lại đồngthời cho hiệu suất sinh kháng sinh cao. Để lựachọn được môi trường lên men đáp ứng đượccả 2 điều kiện trên, chúng tôi sử dụng 5 loạimôi trường lên men cơ sở và xác định HTKScủa dịch lên men bằng phương pháp đục lỗ.Kết quả được thể hiện trên bảng 1.Bảng 1. HTKS của chủng HT19.1 trên các môitrường lên menSTT Môi trườngHoạt tính kháng sinhlên men(D – d, mm)1Gause 124,3 ± 0,72Gause 220,7 ± 0,83A–433,3 ± 0,34A – 4H30,3 ± 0,85795,3 ± 0,3Chú thích: D – Đường kính vòng vô khuẩn;d – Đường kính của cục thạchCác kết quả trên bảng 1 đã chứng tỏ, môitrường lên men có ảnh hưởng rất rõ rệt đếnkhả năng sinh tổng hợp CKS của chủngHT19.1, trong 5 loại môi trường được sửdụng để lên men, HTKS biểu hiện mạnh nhấtBảng 2. Khả năng hòa tan của CKS trong dung môiTT12345678Dung môiEthylacetateAcetoneMethanolN-propanolIso-butano ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: