Khảo sát tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân ung thư đầu cổ điều trị xạ trị tại Bệnh viện Quân y 103
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.24 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân (BN) ung thư đầu cổ điều trị xạ trị. Đối tượng và phương pháp: Theo dõi dọc, nghiên cứu tiến cứu 50 BN ung thư đầu cổ được xạ trị tại các thời điểm trước, ngay sau khi xạ trị và 1, 3 tháng sau xạ trị tại Trung tâm Ung bướu, Bệnh viện Quân y 103, từ tháng 6/2018 - 3/2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân ung thư đầu cổ điều trị xạ trị tại Bệnh viện Quân y 103T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2020KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐẦU CỔ ĐIỀU TRỊ XẠ TRỊ TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 Hồ Viết Hoành1 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân (BN) ung thưđầu cổ điều trị xạ trị. Đối tượng và phương pháp: Theo dõi dọc, nghiên cứu tiến cứu 50 BNung thư đầu cổ được xạ trị tại các thời điểm trước, ngay sau khi xạ trị và 1, 3 tháng sau xạ trị tạiTrung tâm Ung bướu, Bệnh viện Quân y 103, từ tháng 6/2018 - 3/2020. Kết quả: Tình trạngdinh dưỡng giảm rõ ngay sau khi xạ trị (76% so với 92%). Xạ trị làm cho lượng thức ăn tiêu thụgiảm (> 50% so với khẩu phần ăn), các chỉ số cân nặng, BMI, TSF, MUAC, MAMA và các chỉ sốsinh hóa máu (protein, albumin) đều giảm sau xạ. Ung thư khoang miệng - hầu họng; giai đoạnbệnh tiến triển; điều trị hóa xạ kết hợp; BN nhẹ cân, không được can thiệp dinh dưỡng kịp thờilà yếu tố nguy cơ suy dinh dưỡng (SDD). Xạ trị làm tăng độc tính tại các cơ quan như niêmmạc miệng, tuyến nước bọt, hầu họng và thực quản, nặng nhất ở thời điểm vừa kết thúc xạ trịvà hồi phục dần sau tia xạ. Kết luận: Quá trình xạ trị ở BN ung thư đầu cổ làm tình trạngdinh dưỡng kém đi. * Từ khóa: Ung thư đầu cổ; Tình trạng dinh dưỡng; Xạ trị. Assessment of Nutritional Status in Head and Neck Cancer PatientsReceiving Radiotherapy at Military Hospital 103 Summary Objectives: To evaluate nutritional status and related factors in head and neck cancerpatients receiving radiation therapy or chemoradiation therapy. Subjects and methods: Thisprospective observational study was conducted on 50 patients diagnosed with head and neckcancer who received radiation therapy at the time-points before radiation therapy, right afterradiation therapy and 1, 3 months after radiation at the Oncology Center, Military Hospital 103,from June 2018 to March 2020. Results: Nutritional status decreased significantly immediatelyafter radiation therapy (76% vs 92%). Radiation therapy caused a decrease in food consumption(> 50% compared to the serving), anthropometric indices (weight, BMI, TSF, MUAC, MAMA)and blood serum biochemical indicators (protein, albumin) both decreased. The risk of malnutritiongot worse in patients with cancer of the oral cavity - oropharynx; advanced disease stage;concomitant chemotherapy; underweight patients, without timely nutritional intervention. Organtoxicity such as oral mucosa, salivary glands, pharynx and esophagus worsened duringradiation therapy, worst at the end of radiation therapy and gradual recovery from radiation.Radiation toxicity was related to malnutrition. Conclusion: Radiation therapy in patients withhead and neck cancer worsens nutritional status. * Keywords: Head and neck cancer; Nutritional status; Radiotherapy.1Trung tâm Ung bướu, Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân yNgười phản hồi: Hồ Viết Hoành (hoviethoanh@gmail.com) Ngày nhận bài: 09/10/2020 Ngày bài báo được đăng: 16/12/202040 T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2020 ĐẶT VẤN ĐỀ * Các bước tiến hành: Khai thác tiền sử bệnh, khám lâm sàng Xạ trị là phương pháp điều trị phổ tỉ mỉ (đo các thông số nhân trắc học), xétbiến, mang lại hiệu quả đối với ung thư nghiệm sinh hóa, công thức máu, đánhđầu cổ, tuy nhiên cũng gây ra nhiều tác giá tổng thể tình trạng dinh dưỡng theodụng không mong muốn lên các cơ quan. chủ quan (PG-SGA: Patient-GeneratedĐặc điểm vị trí giải phẫu khối u tác động Subjective Global Assessment). Các thanglên cấu trúc đường tiêu hóa trên và ảnh điểm này sẽ được đánh giá vào 4 thờihưởng lên quá trình ăn uống của BN. Tùy điểm: Trước xạ trị, ngay sau xạ trị, sau xạthuộc vào vị trí, kích thước trường chiếu, trị 1 tháng và 3 tháng.liều chiếu và thời gian điều trị gây ra các - PG-SGA: Là công cụ đánh giá tìnhbiến chứng cấp hoặc mạn tính. Các biến trạng dinh dưỡng đơn giản, dễ thực hiện,chứng cấp như viêm niêm mạc miệng, bao gồm: Bệnh sử (thay đổi cân nặng,khô miệng, thay đổi vị giác, khó nuốt, nuốt khả năng ăn uống, triệu chứng đườngđau, đau miệng và cổ họng hoặc chán ăn. tiêu hóa, khả năng sinh hoạt, mức độCác yếu tố này làm cho tình trạng dinh chuyển hóa liên quan stress bệnh lý) vàdưỡng ở BN ung thư đầu cổ kém đi. Việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân ung thư đầu cổ điều trị xạ trị tại Bệnh viện Quân y 103T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2020KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐẦU CỔ ĐIỀU TRỊ XẠ TRỊ TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 Hồ Viết Hoành1 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân (BN) ung thưđầu cổ điều trị xạ trị. Đối tượng và phương pháp: Theo dõi dọc, nghiên cứu tiến cứu 50 BNung thư đầu cổ được xạ trị tại các thời điểm trước, ngay sau khi xạ trị và 1, 3 tháng sau xạ trị tạiTrung tâm Ung bướu, Bệnh viện Quân y 103, từ tháng 6/2018 - 3/2020. Kết quả: Tình trạngdinh dưỡng giảm rõ ngay sau khi xạ trị (76% so với 92%). Xạ trị làm cho lượng thức ăn tiêu thụgiảm (> 50% so với khẩu phần ăn), các chỉ số cân nặng, BMI, TSF, MUAC, MAMA và các chỉ sốsinh hóa máu (protein, albumin) đều giảm sau xạ. Ung thư khoang miệng - hầu họng; giai đoạnbệnh tiến triển; điều trị hóa xạ kết hợp; BN nhẹ cân, không được can thiệp dinh dưỡng kịp thờilà yếu tố nguy cơ suy dinh dưỡng (SDD). Xạ trị làm tăng độc tính tại các cơ quan như niêmmạc miệng, tuyến nước bọt, hầu họng và thực quản, nặng nhất ở thời điểm vừa kết thúc xạ trịvà hồi phục dần sau tia xạ. Kết luận: Quá trình xạ trị ở BN ung thư đầu cổ làm tình trạngdinh dưỡng kém đi. * Từ khóa: Ung thư đầu cổ; Tình trạng dinh dưỡng; Xạ trị. Assessment of Nutritional Status in Head and Neck Cancer PatientsReceiving Radiotherapy at Military Hospital 103 Summary Objectives: To evaluate nutritional status and related factors in head and neck cancerpatients receiving radiation therapy or chemoradiation therapy. Subjects and methods: Thisprospective observational study was conducted on 50 patients diagnosed with head and neckcancer who received radiation therapy at the time-points before radiation therapy, right afterradiation therapy and 1, 3 months after radiation at the Oncology Center, Military Hospital 103,from June 2018 to March 2020. Results: Nutritional status decreased significantly immediatelyafter radiation therapy (76% vs 92%). Radiation therapy caused a decrease in food consumption(> 50% compared to the serving), anthropometric indices (weight, BMI, TSF, MUAC, MAMA)and blood serum biochemical indicators (protein, albumin) both decreased. The risk of malnutritiongot worse in patients with cancer of the oral cavity - oropharynx; advanced disease stage;concomitant chemotherapy; underweight patients, without timely nutritional intervention. Organtoxicity such as oral mucosa, salivary glands, pharynx and esophagus worsened duringradiation therapy, worst at the end of radiation therapy and gradual recovery from radiation.Radiation toxicity was related to malnutrition. Conclusion: Radiation therapy in patients withhead and neck cancer worsens nutritional status. * Keywords: Head and neck cancer; Nutritional status; Radiotherapy.1Trung tâm Ung bướu, Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân yNgười phản hồi: Hồ Viết Hoành (hoviethoanh@gmail.com) Ngày nhận bài: 09/10/2020 Ngày bài báo được đăng: 16/12/202040 T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2020 ĐẶT VẤN ĐỀ * Các bước tiến hành: Khai thác tiền sử bệnh, khám lâm sàng Xạ trị là phương pháp điều trị phổ tỉ mỉ (đo các thông số nhân trắc học), xétbiến, mang lại hiệu quả đối với ung thư nghiệm sinh hóa, công thức máu, đánhđầu cổ, tuy nhiên cũng gây ra nhiều tác giá tổng thể tình trạng dinh dưỡng theodụng không mong muốn lên các cơ quan. chủ quan (PG-SGA: Patient-GeneratedĐặc điểm vị trí giải phẫu khối u tác động Subjective Global Assessment). Các thanglên cấu trúc đường tiêu hóa trên và ảnh điểm này sẽ được đánh giá vào 4 thờihưởng lên quá trình ăn uống của BN. Tùy điểm: Trước xạ trị, ngay sau xạ trị, sau xạthuộc vào vị trí, kích thước trường chiếu, trị 1 tháng và 3 tháng.liều chiếu và thời gian điều trị gây ra các - PG-SGA: Là công cụ đánh giá tìnhbiến chứng cấp hoặc mạn tính. Các biến trạng dinh dưỡng đơn giản, dễ thực hiện,chứng cấp như viêm niêm mạc miệng, bao gồm: Bệnh sử (thay đổi cân nặng,khô miệng, thay đổi vị giác, khó nuốt, nuốt khả năng ăn uống, triệu chứng đườngđau, đau miệng và cổ họng hoặc chán ăn. tiêu hóa, khả năng sinh hoạt, mức độCác yếu tố này làm cho tình trạng dinh chuyển hóa liên quan stress bệnh lý) vàdưỡng ở BN ung thư đầu cổ kém đi. Việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ung thư đầu cổ Bệnh nhân ung thư đầu cổ Ung thư khoang miệng Điều trị hóa xạ Cấu trúc đường tiêu hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân di căn carcinoma hạch cổ tại Bệnh viện K
5 trang 40 0 0 -
5 trang 25 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ung thư khoang miệng
4 trang 22 0 0 -
Đề tài nghiên cứu: Đánh giá độc tính tiền lâm sàng dược chất phóng xạ 90y - Nimotuzumab trên chuột
32 trang 20 0 0 -
Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư đầu cổ tại Bệnh viện Ung bướu thành phố Cần Thơ
6 trang 19 0 0 -
Chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân ung thư đầu cổ trong thời gian xạ trị
6 trang 18 0 0 -
Bài giảng Ung thư khoang miệng - BS. Lê Phong Vũ
60 trang 16 0 0 -
5 trang 15 0 0
-
4 trang 14 0 0
-
6 trang 13 0 0
-
10 trang 13 0 0
-
5 trang 12 0 0
-
6 trang 12 0 0
-
5 trang 11 0 0
-
Phẫu thuật ung thư khoang miệng có tạo hình khuyết hổng bằng vạt dưới cằm
6 trang 11 0 0 -
Đánh giá kết quả hóa xạ trị đồng thời ung thư amiđan giai đoạn III, IV A-B tại Bệnh viện K
4 trang 11 0 0 -
4 trang 11 0 0
-
27 trang 10 0 0
-
4 trang 10 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư niêm mạc má điều trị phẫu thuật tại Bệnh viện K
5 trang 10 0 0