Khí tượng học synốp phần 6
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khí tượng học synốp phần 6 14 Hình 3.12. Mặt cắt thẳng đứng theo thời gian ở San Juan, Puertorico, 11-13/1944. Đường đậm là trục rãnh tại các m ực. (Riehl, 1954) Sự dịch chuyển của sóng đông qua địa phương thể hiện rất rõ trên trường gió ở cáctầng, trường biến áp mặt đất và điều kiện thời tiết. Ngày 11/7 ở San juan đới gió đông chiế mmột tầng dầy từ mặt đất đến độ cao 3km, tốc độ gió đông đạt 8m/s. Trong cả 3 kỳ quan trắcbiến áp 24giờ (ΔP24) đạt giá trị từ 0 đến –0,6mb, chứng tỏ có sự giảm áp và vùng áp thấp đangđến gần, lượng mây tổng quan nhiều nhất là 5/10 mây vũ t ích. Tình hình đó kéo dài đến 8 giờsáng ngày 12/7 thì trục rãnh tới địa phương, gió chuyển hướng đông nam với tốc độ giảm yếuchỉ còn 5m/s và lan tới tận 6km. Thời điểm trục rãnh tới địa phương trùng với thời điểm biế náp âm đạt giá trị –1,1mb, tiếp đó là giá trị –1,4mb. Như vậy rãnh áp thấp đã đi qua địa phươnglàm giảm khí áp một cách đáng kể. Khi trục rãnh đi qua địa phương áp cao cận nhiệt lại đượctăng trở lại, biến áp lại có giá trị dương tới 3,1 - 3,8mb. Đồng thời gió trên cao lại quay trở lạ ihướng đông ở mực dưới 3km, phía trên là gió nam, tương ứng với trường áp ở phía đông rãnhngược. Gần trục rãnh ngược, gió hai bên có hướng hộ i tụ. Thêm vào đó ta còn thấy sự hộ i tụtốc độ gió xuôi theo dòng: tốc độ gió đông nam nhỏ ở gần trục rãnh, cuố i dòng khí và tốc độgió đông nam lớn ở đầu dòng (đạt tới 15m/s). Sự hộ i tụ hướng và nhất là hội tụ tốc độ gió ở phần đuôi rãnh (phần phía đông) tạo dòngthăng rất mạnh. Kết quả là hình thành khố i mây tích dày với lượng mây tổng quan 10/10 chomưa rào và dông. Trên hình 3.13 là mô hình sóng đông trong trường dòng mực 3,5km (đườngliền) và trường áp mặt đất (đường đứt). Ta thấy rõ dạng rãnh ngược trong đới gió đông, vớ itrục rãnh trên cao 3,5km nằm dịch sang phía đông so với trục rãnh mặt đất. Hình 3.13. Mô hình sóng đông với đườ ng dòng ở m ực 3-5km (đường liền), đường đẳng áp m ặt đất và trục rãnh trên cao và trục rãnh tại m ặt đất (Riehl, 1948) T rên phầ n bên trái hình 3.14 là mộ t hình thế sóng đông vớ i rãnh ngược giữa hai khuvực áp cao cận nhiệt Tây Thái Bình Dương t ại mực 500mb. Trục rãnh ngược nằ m trên khuvực Nam Bộ , có thể t hấ y rõ sự hộ i t ụ của đường dòng phía đông trục rãnh. Sự hộ i t ụ nàychính là nguyên nhân hình thành màn mây tích trên khu vực Nam Bộ như biểu diễn trênảnh mây vệ t inh (phầ n bên phả i hình 3.14). Sóng đông trong 5 ngày cho lượ ng mưa đángkể 200 - 300mm. Ở Bắc Biể n Đông sóng đông d ịch chuyển t ừ đông sang tây vớ i t ố c độkhá ổ n định kho ảng 20km/h nên có thể dự báo đường đ i của sóng đông theo phương pháp 15quán tính. Hình 3.14. Sóng đông ở Nam Bộ trên trường dòng mực 500mb (a) và hệ t hống mây vũ t ích trong khu vực sóng đông trên ảnh mây vệ t inh ngày 17/12/2005 (b). (Lê Văn Tháo - 2003)3.4 SÓNG XÍCH ĐẠO Trên bản đồ trường đường dòng hợp thành tại rãnh xích đạo có sự hội tụ của tín phongBắc và Nam Bán Cầu. Dải hộ i tụ này do một số khu vực hộ i tụ ngắn hạn liên quan với chuỗ iáp thấp. Các nhiễu động này biểu hiện rõ trên trường dòng với trường gió, trường áp và diễ nbiến thời tiết trong khu vực 5-10oN. Sự thay đổ i của thời tiết thường phù hợp với sự di chuyể ncủa sóng theo chiều từ đông sang tây. Sóng xích đạo có cường độ cực đại ở các vĩ độ gần xíchđạo gây ảnh hưởng đối với thời tiết ở hai bên xích đạo với sự hội tụ dòng khí cơ bản. Trên hình 3.15 là mô hình trường đường dòng (đường liền) và trường đường đẳng tốc(đường đứt). Theo quy luật phân bố gió ở miền gần xích đạo ta thấy trên xích đạo tốc độ dưới 2,5 m/s vàtăng tuyến tính đến 10 - 12m/s ở hai phía cách xa xích đạo. Do sự phân bố gió mạnh ở xa xíchđạo và yếu tại xích đạo nên xoáy tương đối có tính xoáy thuận, trong trạng thái ổn định, đườngdòng và đường đẳng áp song song với nhau. A B C 16 Hình 3.15. Đường dòng (đường li ền) và đường đẳng tốc trong trường hợp dải gió đông gần xích đạo. λ- bước sóng (Riehl,1954) Mặt khác, ở phía tây đỉnh sóng λ+20o (Bắc Bán Cầu) dòng khí phân kỳ, còn ở phía đôngđỉnh sóng dòng khí hộ i tụ. Trên trường tốc độ ta cũng có thể thấy ở phần phía tây đỉnh sóngcó phân kỳ tốc độ: theo hướng dòng khí tốc độ gió của dòng ở B < 5m/s, ở cuố i dòng, tốc độgió tại A lớn hơn 10m/s. Ngược lại ở phía đông sóng có sự hộ i tụ tốc độ: tốc độ gió đầu dòngtại C là 10m/s lớn hơn t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môi trường xanh thực tập môi trường tìm hiểu môi trường bảo vệ moi trường công nghệ sinh học xử lí bức xạTài liệu cùng danh mục:
-
8 trang 330 0 0
-
12 trang 280 0 0
-
8 trang 264 0 0
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 226 0 0 -
17 trang 213 0 0
-
Giáo trình Thổ nhưỡng học: Phần 1
192 trang 196 0 0 -
13 trang 179 0 0
-
9 trang 158 0 0
-
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 143 0 0 -
11 trang 133 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 20 0 0 -
94 trang 18 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 19 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 18 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 20 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 18 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 19 0 0 -
39 trang 18 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 18 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 18 0 0