Khí tượng học synốp (Phần nhiệt đới) - Trần Công Minh Phần 7
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 986.23 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ta thấy mặt đẳng áp rất dốc trong bão so với xoáy thuận ngoại nhiệt đới. Mặt đẳng áp ở gần mặt đất có dạng phễu rất sâu (Hình 4.13). Ở trên cao, trong mô hình một dải mây, tại mực đỉnh bão, mặt đẳng áp vồng lên biểu thị áp cao với hoàn lưu xoáy nghịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khí tượng học synốp (Phần nhiệt đới) - Trần Công Minh Phần 7 97khí áp vùng trung tâm. Ta thấy mặt đẳng áp rất dốc trong bão so với xoáy thuận ngoạinhiệt đới. Mặt đẳng áp ở gần mặt đất có dạng phễu rất sâu (Hình 4.13). Ở trên cao, trongmô hình một dải mây, tại mực đỉnh bão, mặt đẳng áp vồng lên biểu thị áp cao với hoàn lưuxoáy nghịch. Trong trường hợp mô hình hai dải mây mặt đẳng áp trong áp cao này đượctách ra thành phần phía trong gần tâm bão và một phần ở phía bên ngoài của bão.4.3.2 Trường chuyển động Gradien khí áp ngang rất lớn ở mặt đất tạo nên trường gió rất mạnh, tốc độ gió trongbão trên 17,2m/s và có thể vượt quá 100m/s gây ra sức tàn phá rất lớn. Dòng khí rất mạnhhội tụ vào tâm và cuốn lên cao với tốc độ thẳng đứng trong mây vũ tích 5-10m/s (hay lớnhơn) xung quanh thành mắt bão. Ở đỉnh bão là hệ thống áp cao giải toả khối lượng khôngkhí rất lớn hội tụ vào tâm bão ở mặt đất, duy trì khí áp rất thấp ở vùng trung tâm, đồng thờiduy trì hoàn lưu trong bão. Kết quả tính tốc độ gió tiếp tuyến, tốc độ gió hướng tâm và đường dòng ở các mựcmặt đất, 1km, 3km và 15km (được biểu diễn trên hình 4.9). Hình này mô tả một cách chitiết cột xoáy trong bão ở các độ cao khác nhau. Từ mặt đất đến độ cao 3km duy trì gió tiếptuyến ngược chiều kim đồng hồ, theo chiều cao gió tiếp tuyến yếu dần và chuyển thành giótiếp tuyến thuận chiều kim đồng hồ tại mực 15km. Gió hướng tâm ở mặt đất theo chiều caodần chuyển thành gió ly tâm và tại độ cao 15km, gió ly tâm chiếm ưu thế rõ rệt. Tại mặtđất dòng khí xoáy hội tụ vào tâm đến mực 3km khu vực dòng xoáy thuận chiều kim đồnghồ thu hẹp lại. Tại mực 15km đường đẳng áp phân kỳ ra theo chiều kim đồng hồ từ tâm raphía ngoài. 98 (a) (b) (c) Hình 4.9. Sự biến đổi của phân bố gió tiếp tuyến, gió hướng tâm và trường đường dòng trong bão ở các mực: mặt đất, 1km, 3km và 15km (Izawa,1964). (a) Tốc độ gió tiếp tuyến (b) Tốc độ gió hướng tâm (c) Đường dòng Trên hình 4.10 là trường dòng và phân bố tốc độ gió trong cơn bão Dona đang dichuyển từ đông sang tây. Tại mực mặt đất dòng khí xoáy ngược chiều kim đồng hồ và hộitụ vào tâm bão. Tốc độ gió mạnh nhất đạt 80kts (40m/s) ở cung phần tư phía đông bắc sovới hướng chuyển động của bão, nơi đường dòng gần trùng với hướng di chuyển của bão.Tốc độ gió cực tiểu ở cung phần tư tây nam của bão, nơi đường dòng có hướng ngược sovới hướng chuyển động của bão. Ở trên cao dòng khí phân kỳ theo chiều kim đồng hồ,thậm chí ở phía nam còn thể hiện rõ áp cao với hoàn lưu xoáy nghịch. Phân bố tốc độ giótại mực này cũng tương tự như ở mặt đất. 99 Hình 4.10. Hoàn lưu phần dưới tầng đối lưu (A), phần trên tầng đối lưu (B) trong cơn bão Donna ngày 10/12/1960 chuyển động từ đông sang tây. Đường dòng (đường liền) và đường đẳng tốc (đường đứt) (I zawa, 1964) Quy luật phân bố của tốc độ gió theo chiều cao cũng thể hiện rất rõ trên mặt cắt thẳngđứng của tốc độ gió tiếp tuyến. Một điều khác biệt so với xoáy thuận ngoại nhiệt đới nữa là trong bão giữa khu vựcmây dầy, mưa to, gió lớn là khu vực trời quang, lặng gió, đó là mắt bão. Mắt bão hìnhthành do dòng thăng rất mạnh quanh khu vực trung tâm bão cuốn theo dòng không khí ởphía gần trung tâm bão, bù lại cho sự thiếu hụt không khí là dòng giáng ở trung tâm bão.Do dòng giáng này nhiệt độ vùng trung tâm bão tăng, cản trở sự phát triển của mây. Chínhvì vậy trong mắt bão trời quang mây, yên tĩnh. Khi mắt bão đi qua, địa phương sẽ có thờigian tạnh mưa, ngừng gió mạnh nhưng chỉ trong vòng 1, 2 giờ cơn mưa to gió lớn lại xuấthiện nhưng gió quay theo chiều ngược lại. Trên hình 4.11 biểu diễn trường tốc độ (m/s)được xây dựng trên mặt cắt qua cơn bão mô tả phânbố tốc độ gió theo khoảng cách tới tâm bão và theochiều cao. Ta có thể thấy ngoài khu vực mắt bãolặng gió là khu vực gió cực đại bao quanh thànhmắt bão với tốc độ 30m/s lan từ độ cao khoảng0,5km lên tới 6km (vùng tô đậm). Khu vực có tốcđộ gió 20m/s lan đến tận độ cao gần 12km. Càngcách xa tâm bão ra phía rìa bão tốc độ gió cànggiảm, ở khoảng cách 1000km tốc độ gió chỉ còn5m/s. Càng lên cao phạm vi gió hướng xoáy thuận(thể hiện bằng tốc độ dương) thu hẹp lại, rõ nhất là Hình 4.11.từ mực 12km. Từ mực này gió chuyển dần sang Mặt cắt thẳng đứng của tốc độ gió tiếp tuyến (hoàn lưu xoáy nghịch (thể hiện bằng tốc độ âm) m/s) (Izawa,1954)theo chiều kim đồng hồ với tốc độ khoảng 5m/s nhưthể hiện trên hình 4.11. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khí tượng học synốp (Phần nhiệt đới) - Trần Công Minh Phần 7 97khí áp vùng trung tâm. Ta thấy mặt đẳng áp rất dốc trong bão so với xoáy thuận ngoạinhiệt đới. Mặt đẳng áp ở gần mặt đất có dạng phễu rất sâu (Hình 4.13). Ở trên cao, trongmô hình một dải mây, tại mực đỉnh bão, mặt đẳng áp vồng lên biểu thị áp cao với hoàn lưuxoáy nghịch. Trong trường hợp mô hình hai dải mây mặt đẳng áp trong áp cao này đượctách ra thành phần phía trong gần tâm bão và một phần ở phía bên ngoài của bão.4.3.2 Trường chuyển động Gradien khí áp ngang rất lớn ở mặt đất tạo nên trường gió rất mạnh, tốc độ gió trongbão trên 17,2m/s và có thể vượt quá 100m/s gây ra sức tàn phá rất lớn. Dòng khí rất mạnhhội tụ vào tâm và cuốn lên cao với tốc độ thẳng đứng trong mây vũ tích 5-10m/s (hay lớnhơn) xung quanh thành mắt bão. Ở đỉnh bão là hệ thống áp cao giải toả khối lượng khôngkhí rất lớn hội tụ vào tâm bão ở mặt đất, duy trì khí áp rất thấp ở vùng trung tâm, đồng thờiduy trì hoàn lưu trong bão. Kết quả tính tốc độ gió tiếp tuyến, tốc độ gió hướng tâm và đường dòng ở các mựcmặt đất, 1km, 3km và 15km (được biểu diễn trên hình 4.9). Hình này mô tả một cách chitiết cột xoáy trong bão ở các độ cao khác nhau. Từ mặt đất đến độ cao 3km duy trì gió tiếptuyến ngược chiều kim đồng hồ, theo chiều cao gió tiếp tuyến yếu dần và chuyển thành giótiếp tuyến thuận chiều kim đồng hồ tại mực 15km. Gió hướng tâm ở mặt đất theo chiều caodần chuyển thành gió ly tâm và tại độ cao 15km, gió ly tâm chiếm ưu thế rõ rệt. Tại mặtđất dòng khí xoáy hội tụ vào tâm đến mực 3km khu vực dòng xoáy thuận chiều kim đồnghồ thu hẹp lại. Tại mực 15km đường đẳng áp phân kỳ ra theo chiều kim đồng hồ từ tâm raphía ngoài. 98 (a) (b) (c) Hình 4.9. Sự biến đổi của phân bố gió tiếp tuyến, gió hướng tâm và trường đường dòng trong bão ở các mực: mặt đất, 1km, 3km và 15km (Izawa,1964). (a) Tốc độ gió tiếp tuyến (b) Tốc độ gió hướng tâm (c) Đường dòng Trên hình 4.10 là trường dòng và phân bố tốc độ gió trong cơn bão Dona đang dichuyển từ đông sang tây. Tại mực mặt đất dòng khí xoáy ngược chiều kim đồng hồ và hộitụ vào tâm bão. Tốc độ gió mạnh nhất đạt 80kts (40m/s) ở cung phần tư phía đông bắc sovới hướng chuyển động của bão, nơi đường dòng gần trùng với hướng di chuyển của bão.Tốc độ gió cực tiểu ở cung phần tư tây nam của bão, nơi đường dòng có hướng ngược sovới hướng chuyển động của bão. Ở trên cao dòng khí phân kỳ theo chiều kim đồng hồ,thậm chí ở phía nam còn thể hiện rõ áp cao với hoàn lưu xoáy nghịch. Phân bố tốc độ giótại mực này cũng tương tự như ở mặt đất. 99 Hình 4.10. Hoàn lưu phần dưới tầng đối lưu (A), phần trên tầng đối lưu (B) trong cơn bão Donna ngày 10/12/1960 chuyển động từ đông sang tây. Đường dòng (đường liền) và đường đẳng tốc (đường đứt) (I zawa, 1964) Quy luật phân bố của tốc độ gió theo chiều cao cũng thể hiện rất rõ trên mặt cắt thẳngđứng của tốc độ gió tiếp tuyến. Một điều khác biệt so với xoáy thuận ngoại nhiệt đới nữa là trong bão giữa khu vựcmây dầy, mưa to, gió lớn là khu vực trời quang, lặng gió, đó là mắt bão. Mắt bão hìnhthành do dòng thăng rất mạnh quanh khu vực trung tâm bão cuốn theo dòng không khí ởphía gần trung tâm bão, bù lại cho sự thiếu hụt không khí là dòng giáng ở trung tâm bão.Do dòng giáng này nhiệt độ vùng trung tâm bão tăng, cản trở sự phát triển của mây. Chínhvì vậy trong mắt bão trời quang mây, yên tĩnh. Khi mắt bão đi qua, địa phương sẽ có thờigian tạnh mưa, ngừng gió mạnh nhưng chỉ trong vòng 1, 2 giờ cơn mưa to gió lớn lại xuấthiện nhưng gió quay theo chiều ngược lại. Trên hình 4.11 biểu diễn trường tốc độ (m/s)được xây dựng trên mặt cắt qua cơn bão mô tả phânbố tốc độ gió theo khoảng cách tới tâm bão và theochiều cao. Ta có thể thấy ngoài khu vực mắt bãolặng gió là khu vực gió cực đại bao quanh thànhmắt bão với tốc độ 30m/s lan từ độ cao khoảng0,5km lên tới 6km (vùng tô đậm). Khu vực có tốcđộ gió 20m/s lan đến tận độ cao gần 12km. Càngcách xa tâm bão ra phía rìa bão tốc độ gió cànggiảm, ở khoảng cách 1000km tốc độ gió chỉ còn5m/s. Càng lên cao phạm vi gió hướng xoáy thuận(thể hiện bằng tốc độ dương) thu hẹp lại, rõ nhất là Hình 4.11.từ mực 12km. Từ mực này gió chuyển dần sang Mặt cắt thẳng đứng của tốc độ gió tiếp tuyến (hoàn lưu xoáy nghịch (thể hiện bằng tốc độ âm) m/s) (Izawa,1954)theo chiều kim đồng hồ với tốc độ khoảng 5m/s nhưthể hiện trên hình 4.11. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu môi trường Khí hậu Khí tượng Khí tượng học Synốp Tài liệu khí tượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 125 0 0
-
122 trang 47 0 0
-
Giáo trinh môi trường và con người part 8
19 trang 35 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN CHUNG
133 trang 30 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN XÂY DỰNG
99 trang 29 0 0 -
26 trang 27 0 0
-
10 trang 27 0 0
-
Giáo trình Môi trường và con người
189 trang 27 0 0 -
117 trang 26 0 0
-
Các phương án giảm thiểu sự phát sinh và phát thải khí bãi chôn lấp
7 trang 26 0 0 -
Giáo trình Mô hình hóa môi trường
219 trang 25 0 0 -
Risk Assessment and Risk Management, II
9 trang 25 0 0 -
Giáo trinh môi trường và con người part 10
18 trang 25 0 0 -
Khí tượng hải dương học - Chương 3
16 trang 24 0 0 -
Frontiers in Environmental Toxicology
9 trang 24 0 0 -
Xử lý khí thải nhà máy sản xuất phân bón
5 trang 24 0 0 -
Giáo trình con người và môi trường - part 3
19 trang 24 0 0 -
Bài thuyết trình: Quá trình sinh học kỵ khí
22 trang 23 0 0 -
đề tài: TÀI NGUYÊN CÓ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI VÀ KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI
44 trang 23 0 0 -
Mô hình hóa môi trường-05 hệ tác động tiến
0 trang 23 0 0