Khía cạnh địa chính trị - chiến lược của TPP và một số tác động của nó tới Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.93 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết mô tả khía cạnh địa chính trị - chiến lược của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đằng sau khía cạnh kinh tế - thương mại của nó. Qua dẫn giải một số quan điểm của các học giả bàn về khía cạnh địa chính trị - chiến lược của TPP, các tác giả bài viết cho rằng, khía cạnh địa chính trị - chiến lược của TPP thể hiện tập trung ở ý đồ của Mỹ trong việc sử dụng TPP như một công cụ chiến lược, đó là nhằm mở đường kết nối đồng minh, kiến tạo liên minh mới và qua đó kìm tỏa một Trung Quốc đang trỗi dậy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khía cạnh địa chính trị - chiến lược của TPP và một số tác động của nó tới Việt NamKhía cạnh địa chính trị - chiến lược của TPPvà một số tác động của nó tới Việt NamPhạm Xuân Hoàng(*)và Đoàn Thị Quý(**)Tóm tắt: Bài viết mô tả khía cạnh địa chính trị - chiến lược của Hiệp định Đối tác xuyênThái Bình Dương (TPP) đằng sau khía cạnh kinh tế - thương mại của nó. Qua dẫn giảimột số quan điểm của các học giả bàn về khía cạnh địa chính trị - chiến lược của TPP,các tác giả bài viết cho rằng, khía cạnh địa chính trị - chiến lược của TPP thể hiện tậptrung ở ý đồ của Mỹ trong việc sử dụng TPP như một công cụ chiến lược, đó là nhằm mởđường kết nối đồng minh, kiến tạo liên minh mới và qua đó kìm tỏa một Trung Quốcđang trỗi dậy. Những phân tích trong bài viết chính là nhằm làm sáng tỏ quan điểm vừanêu; đồng thời chỉ ra một số tác động tích cực của TPP đối với Việt Nam.Từ khóa: Địa chính trị - chiến lược, TPP, TPP và Việt Nam, Châu Á - Thái Bình Dương1. TPP lược sử(*)(**)TPP là hiệp định thương mại tự do đaphương bao gồm 12 thành viên của khuvực châu Á - Thái Bình Dương (Mỹ,Nhật Bản, Canada, Australia, NewZealand, Singapore, Chile, Brunei,Malaysia, Peru, Mexico và Việt Nam). 12nước này chiếm tới 40% sản lượngthương mại toàn cầu, cao hơn nhiều sovới sản lượng kinh tế của toàn bộ Liênminh châu Âu (EU).TPP bắt nguồn từ Hiệp định Đối tácKinh tế thân cận Thái Bình Dương (P3)do nguyên thủ quốc gia ba nước Chile,(*)TS. Viện Thông tin KHXH; Email:pxhoanght@gmail.com(**)ThS., Viện Thông tin KHXH; Email:doanthiquy@yahoo.comNew Zealand và Singapore đề xuất bên lềHội nghị Thượng đỉnh nhà lãnh đạo cácnước APEC vào năm 2002 tại Mexico.Trong vòng 3 năm (2002-2005), lãnh đạocủa 3 nước nói trên đã tổ chức 4 phiênđàm phán. Trong phiên họp thứ 5 vàotháng 4/2005, Brunei đã xin tham gia vớitư cách thành viên sáng lập và hiệp địnhđược đổi tên thành Hiệp định Đối tácKinh tế chiến lược châu Á - Thái BìnhDương (P4). Kết quả vòng đàm phán nàyđược công bố tại Hội nghị Bộ trưởngThương mại các nước APEC diễn ra vàotháng 6/2005. Tại Hội nghị này, 20chương trong hiệp định cùng 2 bản ghi nhớvề nhận thức môi trường và hợp tác laođộng đã được ban hành. P4 cam kết gỡ bỏhoàn toàn thuế quan cho 3 nước Chile,Singapore, New Zealand và 99% choBrunei (thực hiện theo giai đoạn). Hiệp10định này được đánh giá là mang tính toàndiện và có tiêu chuẩn cao. Nhưng nhữnglợi ích mà các đối tác P4 đạt được khôngđáng kể.Tháng 9/2008, Văn phòng Đại diệnThương mại Mỹ (USTR) dưới thời chínhquyền Tổng thống George W. Bush tuyênbố rằng, Mỹ có ý định gia nhập Hiệp địnhP4. Sau Mỹ, Australia và Peru cũng bày tỏmong muốn gia nhập P4 và Việt Nam đãđược mời với tư cách quan sát viên củaHiệp định, biến P4 trở thành P7. Tiếp đó,ba vòng đàm phán đã được tiến hành (năm2008) để bàn về hai chương không cótrong Hiệp định P4 là đầu tư và dịch vụ tàichính. Những vòng đàm phán TPP banđầu của các thành viên tiềm năng dự kiếntổ chức trong tháng 3 hoặc tháng 5/2009nhưng rốt cuộc phải trì hoãn do Mỹ đangtrong giai đoạn bầu cử tổng thống, vàChính quyền mới của Tổng thống Obamacần tham vấn và xem xét lại việc tham giađàm phán TPP. Đến tháng 9/2009, Chínhquyền Tổng thống Obama mới đưa ratuyên bố đầu tiên về TPP: “Mỹ sẽ cam kếtvới các đối tác TPP về mục tiêu thiết lậpmột hiệp định khu vực có khả năng mởrộng thành viên và xứng đáng là hiệp địnhthương mại tiêu chuẩn cao của thế kỷXXI”. Ý định tham gia đàm phán TPPđược Đại diện Thương mại Mỹ Ron Kirkđệ trình vào ngày 14/12/2009 và đượcQuốc hội Mỹ thông qua sau một lịch trình90 ngày theo quy định về quyền xúc tiếnthương mại năm 2002 của Mỹ.TPP đã trải qua 19 vòng đàm phánchính thức. Vòng đàm phán thứ nhất diễnra tại Melbourne, Australia, ngày 1519/3/2010, gồm 8 nước: Australia, Mỹ,New Zealand, Chile, Singapore, Brunei,Peru và Việt Nam; Vòng đàm phán thứ 19diễn ra tại Brunei, ngày 22-30/8/2013,gồm 12 nước như hiện nay.Th“ng tin Khoa học xžÝ hội, số 10.2016Từ sau vòng đàm phán chính thức thứ19, các nước TPP không tổ chức thêm bấtkỳ vòng đàm phán chính thức nào nữanhưng đã tổ chức nhiều phiên đàm pháncấp bộ trưởng, trưởng đoàn đàm phán vàcác nhóm đàm phán về nhiều lĩnh vực cụthể để giải quyết những vấn đề còn tồnđọng. Ngày 5/10/2015, bộ trưởng của 12nước thành viên đã tuyên bố kết thúc đàmphán. Và theo quy định, văn bản của Hiệpđịnh TPP chỉ được công bố chính thức 4năm sau khi nó có hiệu lực nên các nướcthành viên chỉ lần lượt đưa ra bản tóm tắthiệp định. Trong bản tóm tắt này, mụcđích, đặc điểm và phạm vi của Hiệp địnhđã được làm rõ (Trung tâm WTO, 2015).Về phạm vi, Hiệp định TPP bao gồm30 chương điều chỉnh thương mại và cácvấn đề liên quan tới thương mại, bắt đầutừ thương mại hàng hóa và tiếp tục với hảiquan và thuận lợi hóa thương mại; vệ sinhkiểm dịch động thực vật; hàng rào kỹthuật đối với thương mại; quy định vềphòng vệ thương mại; đầu tư; dịch vụ;thương mại điện tử; sở hữu trí tuệ; laođộng; môi trường; các chương về “các vấnđề xuyên suốt” nhằm bảo đảm Hiệp địnhTPP đạt được tiềm năng của mình về pháttriển, tính cạnh tranh và tính bao hàm; giảiquyết tranh chấp; ngoại lệ và các điềukhoản về thể chế. Và bên cạnh việc nângcấp cách tiếp cận truyền thống đối vớinhững vấn đề đã được điều chỉnh bởi cáchiệp định thương mại tự do trước đó, Hiệpđịnh TPP còn đưa vào những vấn đềthương mại mới và đang nổi lên cũng nhưnhững vấn đề xuyên suốt. Những vấn đềnày bao gồm những nội dung liên quan tớiInternet và nền kinh tế số, sự tham giangày càng tăng của các doanh nghiệp nhànước vào thương mại và đầu tư quốc tế,khả năng của các doanh nghiệp nhỏ trongviệc tận dụng các hiệp định thương mại vànhững nội dung khác.Kh˝a cạnh địa ch˝nh trị§Như vậy, khi TPP có hiệu lực trênthực tế, các rào cản thuế quan và rào cảnphi thuế quan sẽ được dỡ bỏ. 18.000chủng loại hàng hóa sẽ được cắt giảmhoặc xóa bỏ thuế quan, trong đó 99,9%sản phẩm chế tạo sẽ được dỡ bỏ thuếquan. Các ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khía cạnh địa chính trị - chiến lược của TPP và một số tác động của nó tới Việt NamKhía cạnh địa chính trị - chiến lược của TPPvà một số tác động của nó tới Việt NamPhạm Xuân Hoàng(*)và Đoàn Thị Quý(**)Tóm tắt: Bài viết mô tả khía cạnh địa chính trị - chiến lược của Hiệp định Đối tác xuyênThái Bình Dương (TPP) đằng sau khía cạnh kinh tế - thương mại của nó. Qua dẫn giảimột số quan điểm của các học giả bàn về khía cạnh địa chính trị - chiến lược của TPP,các tác giả bài viết cho rằng, khía cạnh địa chính trị - chiến lược của TPP thể hiện tậptrung ở ý đồ của Mỹ trong việc sử dụng TPP như một công cụ chiến lược, đó là nhằm mởđường kết nối đồng minh, kiến tạo liên minh mới và qua đó kìm tỏa một Trung Quốcđang trỗi dậy. Những phân tích trong bài viết chính là nhằm làm sáng tỏ quan điểm vừanêu; đồng thời chỉ ra một số tác động tích cực của TPP đối với Việt Nam.Từ khóa: Địa chính trị - chiến lược, TPP, TPP và Việt Nam, Châu Á - Thái Bình Dương1. TPP lược sử(*)(**)TPP là hiệp định thương mại tự do đaphương bao gồm 12 thành viên của khuvực châu Á - Thái Bình Dương (Mỹ,Nhật Bản, Canada, Australia, NewZealand, Singapore, Chile, Brunei,Malaysia, Peru, Mexico và Việt Nam). 12nước này chiếm tới 40% sản lượngthương mại toàn cầu, cao hơn nhiều sovới sản lượng kinh tế của toàn bộ Liênminh châu Âu (EU).TPP bắt nguồn từ Hiệp định Đối tácKinh tế thân cận Thái Bình Dương (P3)do nguyên thủ quốc gia ba nước Chile,(*)TS. Viện Thông tin KHXH; Email:pxhoanght@gmail.com(**)ThS., Viện Thông tin KHXH; Email:doanthiquy@yahoo.comNew Zealand và Singapore đề xuất bên lềHội nghị Thượng đỉnh nhà lãnh đạo cácnước APEC vào năm 2002 tại Mexico.Trong vòng 3 năm (2002-2005), lãnh đạocủa 3 nước nói trên đã tổ chức 4 phiênđàm phán. Trong phiên họp thứ 5 vàotháng 4/2005, Brunei đã xin tham gia vớitư cách thành viên sáng lập và hiệp địnhđược đổi tên thành Hiệp định Đối tácKinh tế chiến lược châu Á - Thái BìnhDương (P4). Kết quả vòng đàm phán nàyđược công bố tại Hội nghị Bộ trưởngThương mại các nước APEC diễn ra vàotháng 6/2005. Tại Hội nghị này, 20chương trong hiệp định cùng 2 bản ghi nhớvề nhận thức môi trường và hợp tác laođộng đã được ban hành. P4 cam kết gỡ bỏhoàn toàn thuế quan cho 3 nước Chile,Singapore, New Zealand và 99% choBrunei (thực hiện theo giai đoạn). Hiệp10định này được đánh giá là mang tính toàndiện và có tiêu chuẩn cao. Nhưng nhữnglợi ích mà các đối tác P4 đạt được khôngđáng kể.Tháng 9/2008, Văn phòng Đại diệnThương mại Mỹ (USTR) dưới thời chínhquyền Tổng thống George W. Bush tuyênbố rằng, Mỹ có ý định gia nhập Hiệp địnhP4. Sau Mỹ, Australia và Peru cũng bày tỏmong muốn gia nhập P4 và Việt Nam đãđược mời với tư cách quan sát viên củaHiệp định, biến P4 trở thành P7. Tiếp đó,ba vòng đàm phán đã được tiến hành (năm2008) để bàn về hai chương không cótrong Hiệp định P4 là đầu tư và dịch vụ tàichính. Những vòng đàm phán TPP banđầu của các thành viên tiềm năng dự kiếntổ chức trong tháng 3 hoặc tháng 5/2009nhưng rốt cuộc phải trì hoãn do Mỹ đangtrong giai đoạn bầu cử tổng thống, vàChính quyền mới của Tổng thống Obamacần tham vấn và xem xét lại việc tham giađàm phán TPP. Đến tháng 9/2009, Chínhquyền Tổng thống Obama mới đưa ratuyên bố đầu tiên về TPP: “Mỹ sẽ cam kếtvới các đối tác TPP về mục tiêu thiết lậpmột hiệp định khu vực có khả năng mởrộng thành viên và xứng đáng là hiệp địnhthương mại tiêu chuẩn cao của thế kỷXXI”. Ý định tham gia đàm phán TPPđược Đại diện Thương mại Mỹ Ron Kirkđệ trình vào ngày 14/12/2009 và đượcQuốc hội Mỹ thông qua sau một lịch trình90 ngày theo quy định về quyền xúc tiếnthương mại năm 2002 của Mỹ.TPP đã trải qua 19 vòng đàm phánchính thức. Vòng đàm phán thứ nhất diễnra tại Melbourne, Australia, ngày 1519/3/2010, gồm 8 nước: Australia, Mỹ,New Zealand, Chile, Singapore, Brunei,Peru và Việt Nam; Vòng đàm phán thứ 19diễn ra tại Brunei, ngày 22-30/8/2013,gồm 12 nước như hiện nay.Th“ng tin Khoa học xžÝ hội, số 10.2016Từ sau vòng đàm phán chính thức thứ19, các nước TPP không tổ chức thêm bấtkỳ vòng đàm phán chính thức nào nữanhưng đã tổ chức nhiều phiên đàm pháncấp bộ trưởng, trưởng đoàn đàm phán vàcác nhóm đàm phán về nhiều lĩnh vực cụthể để giải quyết những vấn đề còn tồnđọng. Ngày 5/10/2015, bộ trưởng của 12nước thành viên đã tuyên bố kết thúc đàmphán. Và theo quy định, văn bản của Hiệpđịnh TPP chỉ được công bố chính thức 4năm sau khi nó có hiệu lực nên các nướcthành viên chỉ lần lượt đưa ra bản tóm tắthiệp định. Trong bản tóm tắt này, mụcđích, đặc điểm và phạm vi của Hiệp địnhđã được làm rõ (Trung tâm WTO, 2015).Về phạm vi, Hiệp định TPP bao gồm30 chương điều chỉnh thương mại và cácvấn đề liên quan tới thương mại, bắt đầutừ thương mại hàng hóa và tiếp tục với hảiquan và thuận lợi hóa thương mại; vệ sinhkiểm dịch động thực vật; hàng rào kỹthuật đối với thương mại; quy định vềphòng vệ thương mại; đầu tư; dịch vụ;thương mại điện tử; sở hữu trí tuệ; laođộng; môi trường; các chương về “các vấnđề xuyên suốt” nhằm bảo đảm Hiệp địnhTPP đạt được tiềm năng của mình về pháttriển, tính cạnh tranh và tính bao hàm; giảiquyết tranh chấp; ngoại lệ và các điềukhoản về thể chế. Và bên cạnh việc nângcấp cách tiếp cận truyền thống đối vớinhững vấn đề đã được điều chỉnh bởi cáchiệp định thương mại tự do trước đó, Hiệpđịnh TPP còn đưa vào những vấn đềthương mại mới và đang nổi lên cũng nhưnhững vấn đề xuyên suốt. Những vấn đềnày bao gồm những nội dung liên quan tớiInternet và nền kinh tế số, sự tham giangày càng tăng của các doanh nghiệp nhànước vào thương mại và đầu tư quốc tế,khả năng của các doanh nghiệp nhỏ trongviệc tận dụng các hiệp định thương mại vànhững nội dung khác.Kh˝a cạnh địa ch˝nh trị§Như vậy, khi TPP có hiệu lực trênthực tế, các rào cản thuế quan và rào cảnphi thuế quan sẽ được dỡ bỏ. 18.000chủng loại hàng hóa sẽ được cắt giảmhoặc xóa bỏ thuế quan, trong đó 99,9%sản phẩm chế tạo sẽ được dỡ bỏ thuếquan. Các ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa chính trị - chiến lược Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Châu Á - Thái Bình Dương Kết nối đồng minh Kiến tạo liên minhTài liệu liên quan:
-
2 trang 29 0 0
-
Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Việt Nam khi tham gia TPP
9 trang 26 0 0 -
Giải pháp phát triển kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập
11 trang 24 0 0 -
Gia nhập hiệp định TPP và AEC - cơ hội, thách thức đối với kế toán, kiểm toán Việt Nam
10 trang 23 0 0 -
FTA thế hệ mới: Cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam
8 trang 21 0 0 -
Truy xuất nguồn gốc thực phẩm và nông sản Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
14 trang 21 0 0 -
Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế tại Việt Nam trong bối cảnh gia nhập TPP và AEC
18 trang 20 0 0 -
Lộ trình tăng trưởng xanh các-bon thấp cho châu Á - Thái Bình Dương
28 trang 19 0 0 -
11 trang 19 0 0
-
Cẩm nang doanh nghiệp Tóm lược Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP)
168 trang 18 0 0