Kiến thức lớp 12 Nghị luận xã hội-phần133
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.54 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong cuộc sống đang bộn bề, biến chuyển hằng ngày như hiện nay thì xã hôi, đất nước đang cần đến một lực lượng thanh niên học sinh giỏi giang, tài đức. Và ngay từ bây giờ, học sinh- được xem là những mầm non tương lai, là người kế thừa côngcuộc phát triển đất nước đang ra sức học tập, rèn luyện hết sức mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 12 Nghị luận xã hội-phần133 Kiến thức lớp 12Nghị luận xã hội-phần133Nói không với tiêu cực và bệnh thành tích tronggiáo dụcTrong cuộc sống đang bộn bề, biến chuyển hằngngày như hiện nay thì xã hôi, đất nước đang cầnđến một lực lượng thanh niên học sinh giỏi giang, tàiđức. Và ngay từ bây giờ, học sinh- được xem lànhững mầm non tương lai, là người kế thừa côngcuộc phát triển đất nước đang ra sức học tập, rènluyện hết sức mình. Nhưng trái lại bên cạnh đó, lạicó một số học sinh đang học với không đúng khảnăng của mình, và điều này đã tạo điều kiện chomột “căn bệnh” xâm nhập vào học đường đanghoành hoành, gây xôn xao ngành giáo dục nói riêngvà xã hội nói chung. Vâng, đó chính là bệnh thànhtích trong giáo dục.Thật vậy, học sinh đến trường học qua loa đối phó,nhưng điểm số và kết quả học tập thì rất cao- đó lànhững biểu hiện cụ thể, triệu chứng của bệnh“chuộng” thành tích. Nhiều lúc ta cảm thấy ngạcnhiên trước lối học của một số hoc sinh, lên lớp thìnghệch ngoạc vài chữ, ngáp lên ngáp xuống, họctheo kiểu “ cưỡi ngựa xem hoa”, về nhà thì vở vấtđầu giường. Thế nhưng, không hiểu sao cứ đến kìthi lại có không ít người rất tự tin cầm bút vào phòngthi, rốt cuộc “may mắn” làm sao, điểm vẫn trên trungbình, danh sách học sinh tiên tiến, học sinh giỏi ởcác trường vẫn “ thừa thắng xông lên”.Tại sao lại có sự mâu thuẫn đến như vậy?Thật là khó lí giải. Họ thông minh đến nỗi không cầnhọc bài , hiểu bài cũng có thể thi, làm kiểm tra điểmcao à. Và rồi khi bước vào kì thi đại hoc thật sự, kếtquả lại khiến nhiều người sửng sốt, bất ngờ. Cóchăng chỉ là những học sinh tiêu biểu đó đã gặpmay mắn trong khi quay cóp, tài liệu hay là do tháiđộ ỷ lại vào bạn bè, sự dễ dãi của một số thầy côtrong các kì thi,...Cũng có thể thầy cô không nỡ nhìnhọc sinh của mình buồn khi nhận những con điểmkém, kết quả tồi nên họ đã làm ngơ trước một vàiđiều hay là với tâm lí sợ trò học không giỏi một phầnlà do thầy cô dạy không hay, có trường hợp nhiềuhọc sinh đỗ xô đi học một giáo viên A, B,.. nào đókhông chỉ đơn thuần là giáo viên đó dạy giỏi, giảnghay mà còn vì giáo viên đó “thương” học trò và biểuhiện ra đó là cho học sinh biết trước những đề kiểmtra, khi cho điểm thi lại hết sức nhẹ nhàng với họctrò “ tại gia” của mình. Xin nói thẳng chính vì thươngkiểu đó mà đã có không ít những kết quả sai lệch,học giả nhưng điểm thật. Và những thầy cô đó cóthật sự thương học sinh của mình mà đang huỷ hoạidần vốn kiến thức và ý thức học tập của hcọ sinh,dần dần họ cứ nghĩ rằng cứ có thật nhiều tiền muaquà chăm sóc thầy cô hay có một chỗ ngồi êm ấmtrong nơi học thêmt hì sẽ dễ dàng với việc học, thi,kiểm tra. Thật là sai lầm!Ông bà ta đã từng nói: “Không học thì làm sao cótương lai”. Tương lai đó không htể mua bằng tiền,bằng những mẹo vặt khi làm bài hay sự nài nỉ củamột ai đó... Tương lai là do chính bản thân mìnhnắm lấy, mình bắt giữ, phải đổ mồ hôi, nước mắttrong học tập thật sự thì mới có một tương lai tươisáng.Trong kì thi đại học vừa qua đã có không ít “ sĩ tử”thành “tử sĩ” chỉ vì học không đúng với bản thân,hổng kiến thức trầm trọng, thế nhưng trong các nămhọc trứoc hay thi tốt nghiệp vẫn luôn là “ giỏi”. Chínhlúc bước vào kì thi chung của cả nước, kì thi đại họcgắt gao thì khả năng của mỗi học sinh mới được thểhiện thật sự chính xác, ai giỏi có cố gắng thì sẽ đậu,ai mà chỉ biết mánh khoé, học giả dối thì phải nhậnkết quả thấp,hi vọng rằng họ sẽ không than vãn là “học tài thi phận”. Không biết rằng trước kết quảđáng buồn của học sinh mình, thầy cô có hối hậnhay không, vì đã quá dễ dãi trong việc dạy dỗ họcsinh của mình.Tuy nhiên, nói cho công bằng trách nhiệm cũngkhông nên đỏ hết cho thầy cô, đó còn là sự họcbuông thả của một số học sinh, không chuyên tâmvào học hành, chỉ biết học đối phó, qua loa và cáchdạy có thể chưa hợp lí, làm học sinh thích thú...Không thể để khối u nhột- bệnh thành tích nàyhoành hành và phát triển trong học đường. Gia đìnhvà thầy cô giáo cần kiểm tra về kiến thức và việchọc của học sinh chặt chẽ hơn nữa, tạo ra nhiềuphương pháp học khiến học sinh thích thú nên hạnchế những lối học “thầy đọc, trò chép” khô khan.Hơn hết quan trọng nhất là ý thức của mỗi học sinh,sự nỗ lực và cố gắng của từng bạn, lúc đầu có thểkhó khăn nhưng về sau bạn có thể có được niềm vuiđích thực khi đón nhận những điểm số tốt xứngđáng với sức mình bỏ ra. Hiện nay ngành giáo dụcvà xã hội ta đang phát động cuộc vận động “Chốngtiêu cực trong giáo dục và bệnh thành tích” hay khẩuhiệu “Ba không” trong học đường...Mọi người, mọitrường đang tham gia hưởng ứng một cách tíchcực, học sinh chúng ta hãy hòa mình vào đó. Hãy từbiệt căn bệnh thành tích trong nhà trường. Sống vàhọc tập hết mình để xứng đáng trở thành nhữngngười kế thừa và phát triển đất nước. Bác Hồ đãtừng nói “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 12 Nghị luận xã hội-phần133 Kiến thức lớp 12Nghị luận xã hội-phần133Nói không với tiêu cực và bệnh thành tích tronggiáo dụcTrong cuộc sống đang bộn bề, biến chuyển hằngngày như hiện nay thì xã hôi, đất nước đang cầnđến một lực lượng thanh niên học sinh giỏi giang, tàiđức. Và ngay từ bây giờ, học sinh- được xem lànhững mầm non tương lai, là người kế thừa côngcuộc phát triển đất nước đang ra sức học tập, rènluyện hết sức mình. Nhưng trái lại bên cạnh đó, lạicó một số học sinh đang học với không đúng khảnăng của mình, và điều này đã tạo điều kiện chomột “căn bệnh” xâm nhập vào học đường đanghoành hoành, gây xôn xao ngành giáo dục nói riêngvà xã hội nói chung. Vâng, đó chính là bệnh thànhtích trong giáo dục.Thật vậy, học sinh đến trường học qua loa đối phó,nhưng điểm số và kết quả học tập thì rất cao- đó lànhững biểu hiện cụ thể, triệu chứng của bệnh“chuộng” thành tích. Nhiều lúc ta cảm thấy ngạcnhiên trước lối học của một số hoc sinh, lên lớp thìnghệch ngoạc vài chữ, ngáp lên ngáp xuống, họctheo kiểu “ cưỡi ngựa xem hoa”, về nhà thì vở vấtđầu giường. Thế nhưng, không hiểu sao cứ đến kìthi lại có không ít người rất tự tin cầm bút vào phòngthi, rốt cuộc “may mắn” làm sao, điểm vẫn trên trungbình, danh sách học sinh tiên tiến, học sinh giỏi ởcác trường vẫn “ thừa thắng xông lên”.Tại sao lại có sự mâu thuẫn đến như vậy?Thật là khó lí giải. Họ thông minh đến nỗi không cầnhọc bài , hiểu bài cũng có thể thi, làm kiểm tra điểmcao à. Và rồi khi bước vào kì thi đại hoc thật sự, kếtquả lại khiến nhiều người sửng sốt, bất ngờ. Cóchăng chỉ là những học sinh tiêu biểu đó đã gặpmay mắn trong khi quay cóp, tài liệu hay là do tháiđộ ỷ lại vào bạn bè, sự dễ dãi của một số thầy côtrong các kì thi,...Cũng có thể thầy cô không nỡ nhìnhọc sinh của mình buồn khi nhận những con điểmkém, kết quả tồi nên họ đã làm ngơ trước một vàiđiều hay là với tâm lí sợ trò học không giỏi một phầnlà do thầy cô dạy không hay, có trường hợp nhiềuhọc sinh đỗ xô đi học một giáo viên A, B,.. nào đókhông chỉ đơn thuần là giáo viên đó dạy giỏi, giảnghay mà còn vì giáo viên đó “thương” học trò và biểuhiện ra đó là cho học sinh biết trước những đề kiểmtra, khi cho điểm thi lại hết sức nhẹ nhàng với họctrò “ tại gia” của mình. Xin nói thẳng chính vì thươngkiểu đó mà đã có không ít những kết quả sai lệch,học giả nhưng điểm thật. Và những thầy cô đó cóthật sự thương học sinh của mình mà đang huỷ hoạidần vốn kiến thức và ý thức học tập của hcọ sinh,dần dần họ cứ nghĩ rằng cứ có thật nhiều tiền muaquà chăm sóc thầy cô hay có một chỗ ngồi êm ấmtrong nơi học thêmt hì sẽ dễ dàng với việc học, thi,kiểm tra. Thật là sai lầm!Ông bà ta đã từng nói: “Không học thì làm sao cótương lai”. Tương lai đó không htể mua bằng tiền,bằng những mẹo vặt khi làm bài hay sự nài nỉ củamột ai đó... Tương lai là do chính bản thân mìnhnắm lấy, mình bắt giữ, phải đổ mồ hôi, nước mắttrong học tập thật sự thì mới có một tương lai tươisáng.Trong kì thi đại học vừa qua đã có không ít “ sĩ tử”thành “tử sĩ” chỉ vì học không đúng với bản thân,hổng kiến thức trầm trọng, thế nhưng trong các nămhọc trứoc hay thi tốt nghiệp vẫn luôn là “ giỏi”. Chínhlúc bước vào kì thi chung của cả nước, kì thi đại họcgắt gao thì khả năng của mỗi học sinh mới được thểhiện thật sự chính xác, ai giỏi có cố gắng thì sẽ đậu,ai mà chỉ biết mánh khoé, học giả dối thì phải nhậnkết quả thấp,hi vọng rằng họ sẽ không than vãn là “học tài thi phận”. Không biết rằng trước kết quảđáng buồn của học sinh mình, thầy cô có hối hậnhay không, vì đã quá dễ dãi trong việc dạy dỗ họcsinh của mình.Tuy nhiên, nói cho công bằng trách nhiệm cũngkhông nên đỏ hết cho thầy cô, đó còn là sự họcbuông thả của một số học sinh, không chuyên tâmvào học hành, chỉ biết học đối phó, qua loa và cáchdạy có thể chưa hợp lí, làm học sinh thích thú...Không thể để khối u nhột- bệnh thành tích nàyhoành hành và phát triển trong học đường. Gia đìnhvà thầy cô giáo cần kiểm tra về kiến thức và việchọc của học sinh chặt chẽ hơn nữa, tạo ra nhiềuphương pháp học khiến học sinh thích thú nên hạnchế những lối học “thầy đọc, trò chép” khô khan.Hơn hết quan trọng nhất là ý thức của mỗi học sinh,sự nỗ lực và cố gắng của từng bạn, lúc đầu có thểkhó khăn nhưng về sau bạn có thể có được niềm vuiđích thực khi đón nhận những điểm số tốt xứngđáng với sức mình bỏ ra. Hiện nay ngành giáo dụcvà xã hội ta đang phát động cuộc vận động “Chốngtiêu cực trong giáo dục và bệnh thành tích” hay khẩuhiệu “Ba không” trong học đường...Mọi người, mọitrường đang tham gia hưởng ứng một cách tíchcực, học sinh chúng ta hãy hòa mình vào đó. Hãy từbiệt căn bệnh thành tích trong nhà trường. Sống vàhọc tập hết mình để xứng đáng trở thành nhữngngười kế thừa và phát triển đất nước. Bác Hồ đãtừng nói “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giảng văn cấp 3 kiến thức văn học tài liệu văn học Việt Nam bài giảng văn cấp 3 đề cương ôn thi đại họcTài liệu liên quan:
-
TÌM HIỂU BÀI 'VIỆT BẮC' CỦA TỐ HỮU
15 trang 70 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
Phân tích bài tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
18 trang 29 0 0 -
Phân tích bài Đây thôn vĩdạ - Hàn mặc tử
27 trang 28 0 0 -
Chế Lan Viên với Điêu tàn và Vàng sao
16 trang 25 0 0 -
225 trang 25 0 0
-
Nguyên lí Tảng băng trôi trong tác phẩm 'Ông già và biển cả'.
12 trang 25 1 0 -
Phân tích đầy đủ bài Việt Bắc của Tố Hữu
45 trang 24 0 0 -
Kiến thức lớp 12 'Chiếc thuyền ngoài xa' –Nguyễn Minh Châu-phần8
9 trang 23 0 0 -
CẢM THỨC CÔ ĐƠN TRONG THƠ ĐỖ PHỦ
17 trang 23 0 0 -
11 trang 23 0 0
-
Kiến thức lớp 10 Nguyễn Bỉnh Khiêm –Nhàn-tìm hiểu tác phẩm
10 trang 22 0 0 -
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
12 trang 22 0 0 -
Phân tích đoạn trích Trao Duyên
23 trang 22 0 0 -
Đề Thi giữa học kì 2 lớp 9 môn Văn - Đề số 3
3 trang 21 0 0 -
Dàn bài ngữ văn lớp 10 - phần 2
7 trang 21 0 0 -
Trình bày ngắn gọn những nét chính về cuộc đời
8 trang 20 0 0 -
Chuyên đề luyện thi ĐH phần đại số
7 trang 20 0 0 -
Kiến thức lớp 12 Nghị luận xã hội-phần78
5 trang 20 0 0 -
Kiến thức lớp 10 Truyện Kiều - Nguyễn Du-đoạn trích kiều ở lầu Ngưng Bích
12 trang 20 0 0