Danh mục

Kiến thức, thực hành về nghiệp vụ thanh tra của công chức làm công tác thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm tại 30 tỉnh/thành phố

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 468.64 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết mô tả thực trạng kiến thức, thực hành về nghiệp vụ thanh tra của công chức làm công tác thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm tại 30 tỉnh/thành phố.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức, thực hành về nghiệp vụ thanh tra của công chức làm công tác thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm tại 30 tỉnh/thành phốT¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2019 KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ NGHIỆP VỤ THANH TRA CỦA CÔNG CHỨC LÀM CÔNG TÁC THANH TRA CHUYÊN NGÀNH AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI 30 TỈNH/THÀNH PHỐ Tống Trần Hà1; Nguyễn Thanh Long2; Lê Văn Bào3 TÓM TẮT Mục tiêu: mô tả thực trạng kiến thức, thực hành về nghiệp vụ thanh tra của công chức làmcông tác thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm tại 30 tỉnh/thành phố. Đối tượng vàphương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang, phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu bằng bộcâu hỏi được thiết kế sẵn. Tổng số có 338 công chức tham gia nghiên cứu. Kết quả: về kiếnthức, liên quan đến “Nội dung cần thanh tra chuyên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm”: hầu hếtkiến thức của công chức về các nội dung trong phần này khá thấp, chỉ đạt < 50%. Chưa đến1/3 số công chức (32,54%) trả lời đúng được ≥ 50% câu về kiến thức chung. Về thực hành:3,55% công chức chưa được tham gia thanh tra lần nào. 6,75% chưa thể lấy được mẫu chủyếu do “hạn chế của trang thiết bị và công cụ thiết yếu sử dụng cho lấy và bảo quản mẫu”(77,27%); không có chứng chỉ lấy mẫu (55,55%; hạn chế về năng lực, hiểu biết về lấy mẫu thựcphẩm và bảo quản mẫu (36,36%). 47,04% công chức trả lời đúng được ≥ 50 câu thực hành.Kết luận: kiến thức và thực hành của công chức làm công tác thanh tra chuyên ngành an toànthực phẩm của 30 tỉnh/thành phố còn nhiều hạn chế. Do đó, cần thực hiện các biện pháp nhưđào tạo, tập huấn về thanh tra chuyên ngành thường quy hơn. * Từ khóa: An toàn thực phẩm; Nghiệp vụ thanh tra; Kiến thức; Thực hành. ĐẶT VẤN ĐỀ số vụ, số ca ngộ độc thực phẩm và số người tử vong vẫn còn cao (từ năm 2000 An toàn thực phẩm (ATTP) có tác đến 2010, cả nước có 2.147 vụ ngộ độcđộng trực tiếp, thường xuyên đến sức thực phẩm, với 60.602 ca mắc và 583 cakhỏe, thậm chí tính mạng người sử dụng, tử vong) [1]. Trên thực tế, số vụ, số cavề lâu dài còn ảnh hưởng đến nòi giống ngộ độc thực phẩm cao hơn gấp nhiềudân tộc. Ở góc độ kinh tế - xã hội, ATTP lần so với số vụ, số ca được phát hiệnảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, và ghi nhận [2, 3]. Kết quả các cuộcthương mại, du lịch và an sinh xã hội. thanh tra trong 10 năm (2001 - 2010) Theo báo cáo của Cục An toàn Thực cho thấy tỷ lệ vi phạm về vệ sinh ATTP tạiphẩm và một số nghiên cứu cho thấy: các cơ sở được thanh tra lên tới 20 - 30%.1. Bộ Y tế2. Ban Tuyên giáo Trung ương3. Học viện Quân yNgười phản hồi (Corresponding): Tống Trần Hà (tongha82@gmail.com)Ngày nhận bài: 19/06/2019; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 24/07/2019 Ngày bài báo được đăng: 06/08/2019 3T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2019Nội dung vi phạm được phát hiện trong Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Hải Dương,quá trình thanh tra, kiểm tra chủ yếu là Hải Phòng, Quảng Ninh; miền Trung:vi phạm về điều kiện vệ sinh cơ sở, 10/19 tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừavi phạm về trang thiết bị, dụng cụ, vi phạm Thiên Huế, Bình Định, Phú Yên, Khánhvề con người, vi phạm về việc ghi nhãn, Hòa, Bình Thuận, Đắk Lắk, Đắk Nông,quảng cáo thực phẩm, thực phẩm không Lâm Đồng; miền Nam: 8/19 tỉnh/thành phố:đảm bảo chất lượng, không rõ nguồn gốc, TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương,xuất xứ... Tiền Giang, Bến Tre, Cần Thơ, Vĩnh Long, Thực trạng trên cho thấy, công tác Đồng Tháp.quản lý chất lượng vệ sinh ATTP còn nhiều - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 11 đếnbất cập, trong đó có nguyên nhân liên tháng 12 - 2012.quan đến năng lực (kiến thức, thực hành) 2. Phương pháp nghiên cứu.của cán bộ, công chức thực hiện công tác - Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang.thanh tra. Do vậy, để có thể đánh giáđược tổng thể và khách quan năng lực - Cỡ mẫu và chọn mẫu: ấn định sốcủa cán bộ, công chức làm công tác lượng 30 tỉnh/thành phố theo đề tài củathanh tra chuyên ngành ATTP, từ đó làm Cục An toàn Thực phẩm, Bộ Y tế. Chọncơ sở để đưa ra được biện pháp can 30 tỉnh/thành phố cụ thể theo phương phápthiệp phù hợp và hiệu quả, nghiên cứu ngẫu nhiên đơn.này thực hiện nhằm mục tiêu: Mô tả thực Cỡ mẫu đối với công chức, áp dụngtrạng kiến thức, thực hành về nghiệp vụ công thức trong nghiên cứu mô tả:thanh tra của công chức làm công tác thanh p (1 − p ) n = Z2(1-α/2)tra chuyên ngành ATTP tại 30 tỉnh/thành d2phố năm 2012. Trong đó: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP + n: cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu. NGHIÊN CỨU + α: mức ý nghĩa thống kê: chọn α = 0,05. 1. Đối tượng, địa điểm và thời gian + z: độ tin cậy lấy ở ngưỡng xác suấtnghiên cứu. α = 0,05, Z(1-α/2) = 1,96. - Đối tượng: công chức làm công tác + p: tỷ lệ ước đoán công chức trả lờithanh tra chuyên ngành ATTP tại cấp đúng ≥ 50% số câu hỏi về kiến thức.tỉnh/thành phố, bao gồm Thanh tra Sở Vì chưa có nghiên cứu nào tương tự,Y tế và Chi cục An toàn Vệ sinh Thực nên lấy p = 50% (p = 0,50).phẩm của các tỉnh được chọn điều tra + d: sai số tương đối, mong muốn d = 5%nghiên cứu. (d = 0,05). - Địa điểm: nghiên cứu tiến hành tại Thay các giá trị vào công thức tính được30/63 tỉnh/thành ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: