Kinh nghiệm đưa đối thoại văn hóa vào hoạt động ngoại giao của ông cha ta trong thời trung đại
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 464.39 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết" Kinh nghiệm đưa đối thoại văn hóa vào hoạt động ngoại giao của ông cha ta trong thời trung đại" có nội dung gồm 2 phần: Xướng họa thơ văn sau đối đầu quân sự dưới thời Tiền Lê và tranh biện, đối thoại trên bàn hội nghị để đòi đất ở biên cương dưới thời nhà Lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm đưa đối thoại văn hóa vào hoạt động ngoại giao của ông cha ta trong thời trung đạiKINH NGHIỆM ĐƯA ĐỐI THOẠI VĂN HÓAVÀO HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA ÔNG CHA TATRONG THỜI TRUNG ĐẠIPHẠM XUÂN NAM*Với chiến thắng lẫy lừng phá tan quânNam Hán của Ngô Quyền trên sông BạchĐằng năm 938, ách đô hộ hơn 1000 nămcủa phong kiến phương Bắc ở nước ta đãchấm dứt. Từ đó, các vương triều ViệtNam thời trung đại đều mong muốn tậptrung sức để xây dựng và phát triển quốcgia phong kiến độc lập. Bên cạnh nhiệm vụđối nội, các vương triều này không thểkhông thường xuyên chăm lo đến lĩnh vựcđối ngoại với các nước láng giềng, màtrước hết và chủ yếu là với Trung Quốc.Bởi tiếp sau Hán - Đường, các triều đạiTống, Nguyên, Minh, Thanh lần lượt thaynhau trị vì tại đất nước Trung Hoa rộng lớnvẫn luôn tự cho mình có quyền đòi hỏi cácnước nhỏ ở xung quanh, trong đó có nướcta, phải thần phục, triều cống và nhận sáchphong của họ. Thế nhưng, do tham vọngbành trướng chi phối, nhiều khi họ vẫnkhông thỏa mãn với việc đáp ứng nhữngđòi hỏi trên. Trái lại, họ luôn rình chờ cơhội để lấn chiếm đất đai hoặc cho quân trànxuống xâm lược hòng lại biến nước ta thànhquận huyện của “Thiên triều” như trước.hóa trong hoạt động ngoại giao để hóa giảikhông ít mâu thuẫn nảy sinh trong quan hệvới Trung Hoa. Chính điều đó đã góp phầnquan trọng nâng cao sức mạnh tổng hợpcủa dân tộc, giành lại và giữ vững độc lập,chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia,tranh thủ điều kiện hòa bình để nhân dânđược yên ổn làm ăn sinh sống.Vì thế, cùng với những chiến công hiểnhách “phá cường địch” trên mặt trận quânsự, ông cha ta thuở ấy, mà tiêu biểu lànhững minh quân, hiền tướng, anh hùnghào kiệt, trí thức uyên bác thuộc các triềuTiền Lê, Lý, Trần, Lê, Nguyễn Tây Sơnluôn biết chủ động sử dụng linh hoạt, đúnglúc, đúng nơi nhiều hình thức đối thoại vănNhân sự biến đó ở Hoa Lư, Tống TháiTông nghe theo lời tâu của viên tri UngChâu (Quảng Tây) là Hầu Nhân Bảo chođiều động binh mã sang xâm lược nước tahòng biến “Giao Châu thành quận huyện”của nhà Tống. Trước họa ngoại xâm đangđến gần, quân sĩ và một số quan trong triềuĐinh suy tôn Thập đạo tướng quân LêHoàn lên làm vua để ông tổ chức và lãnhđạo cuộc kháng chiến. Đúng lúc đó, vua**GS.TS. Viện Khoa học xã hội Việt Nam.Có thể nói, kinh nghiệm đưa đối thoạivăn hóa vào hoạt động ngoại giao của ôngcha ta trong lịch sử nước nhà thời trung đạilà hết sức đa dạng và phong phú. Ở đây,trong phạm vi của một bài viết ngắn, chúngtôi chỉ tập trung phân tích một số sự kiệnnổi bật sau:1. Xướng họa thơ văn sau đối đầuquân sự dưới thời Tiền LêTheo sử sách, công cuộc xây dựng quốcgia thống nhất của nhà Đinh sau loạn 12sứ quân diễn ra chưa được bao lâu thìĐinh Tiên Hoàng và người con trai trưởngbị Đỗ Thích giết hại. Triều thần đưa ĐinhToàn mới 6 tuổi lên làm vua.Kinh nghiệm đưa đối thoại văn hóa…Tống sai Lư Đa Tốn đưa thư sang đòi LêHoàn phải đầu hàng.Với lời lẽ vừa ngạo mạn về văn hóa, vừađe dọa về quân sự nhân danh “thiên triều”,bức thư của vua Tống có đoạn viết: “GiaoChâu của ngươi ở xa cuối trời, thực làngoài năm cõi. Nhưng phần thừa của tứchi, ví như ngón chân ngón tay của thânngười, tuy chỉ một ngón bị đau, bậc thánhnhân lại không nghĩ đến hay sao? Cho nênphải mở lòng ngu tối của ngươi, để thanhgiáo của ta trùm tỏa, ngươi có theochăng?... Dân của ngươi bay nhảy (ý nóingười hoang dã), còn ta có ngựa xe; dânngươi uống mũi, còn ta thì có cơm rượu đểthay đổi phong tục của nước ngươi; dânngươi bắt tóc, còn ta thì có áo mũ; dânngươi nói tiếng chim, còn ta thì có Thi,Thư để dạy lễ cho dân ngươi… Ngươi cótheo về hay không, chớ mau chuốc lấy tội.Nay ta đang chỉnh đốn xe cộ quân lính,truyền hiệu lệnh chiêng trống. Nếu chịutheo giáo hóa, ta sẽ tha tội cho, nếu tráimệnh, ta sẽ sai quân đánh. Theo haychống, lành hay dữ, tự ngươi xét lấy”1.Vì muốn nhà Tống hoãn binh, Lê Hoànsai sứ mang thư sang Tống, nói thác là thưcủa Đinh Toàn thỉnh cầu vua Tống cho nốingôi cha. Vua Tống không nghe.Đầu năm 981, đại quân Tống theo haiđường thủy, bộ ào ạt tiến vào Đại Cồ Việt.Nhưng quân xâm lược Tống bị quân dân tadưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn đánh cho tantác. Tướng chỉ huy giặc là Hầu Nhân Bảobị chém chết. Nhiều tướng khác của chúngbị bắt sống, giải về Hoa Lư.Chấp nhận thất bại, nhà Tống bãi binh.Lê Hoàn nhanh chóng cử sứ sang Tống cầuphong để lập lại bang giao giữa hai nước.85Năm 986, vua Tống sai Lý NhượcChuyết và Lý Giác mang chế sách sangphong Lê Hoàn làm An Nam đô hộ TĩnhHải quân Tiết độ sứ kinh triệu quận hầu.Khác với giọng điệu ngạo mạn nước lớnlần trước, lần này chế sách phong của TốngThái Tông đã phải thừa nhận Lê Hoàn có“tư cách gồm nghĩa dũng, bẩm tính vốntrung thuần, được lòng người trong nước...Vừa rồi Đinh Toàn đương tuổi trẻ thơ,không biết yên vỗ. Ngươi là tâm phúc chỗthân, giữ quyền coi quân lữ, hiệu lệnh banphát, uy ái đều gồm… Nên xứng chứcđứng đầu cõi xa, cùng dự hàng chư hầu tônquý”2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm đưa đối thoại văn hóa vào hoạt động ngoại giao của ông cha ta trong thời trung đạiKINH NGHIỆM ĐƯA ĐỐI THOẠI VĂN HÓAVÀO HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA ÔNG CHA TATRONG THỜI TRUNG ĐẠIPHẠM XUÂN NAM*Với chiến thắng lẫy lừng phá tan quânNam Hán của Ngô Quyền trên sông BạchĐằng năm 938, ách đô hộ hơn 1000 nămcủa phong kiến phương Bắc ở nước ta đãchấm dứt. Từ đó, các vương triều ViệtNam thời trung đại đều mong muốn tậptrung sức để xây dựng và phát triển quốcgia phong kiến độc lập. Bên cạnh nhiệm vụđối nội, các vương triều này không thểkhông thường xuyên chăm lo đến lĩnh vựcđối ngoại với các nước láng giềng, màtrước hết và chủ yếu là với Trung Quốc.Bởi tiếp sau Hán - Đường, các triều đạiTống, Nguyên, Minh, Thanh lần lượt thaynhau trị vì tại đất nước Trung Hoa rộng lớnvẫn luôn tự cho mình có quyền đòi hỏi cácnước nhỏ ở xung quanh, trong đó có nướcta, phải thần phục, triều cống và nhận sáchphong của họ. Thế nhưng, do tham vọngbành trướng chi phối, nhiều khi họ vẫnkhông thỏa mãn với việc đáp ứng nhữngđòi hỏi trên. Trái lại, họ luôn rình chờ cơhội để lấn chiếm đất đai hoặc cho quân trànxuống xâm lược hòng lại biến nước ta thànhquận huyện của “Thiên triều” như trước.hóa trong hoạt động ngoại giao để hóa giảikhông ít mâu thuẫn nảy sinh trong quan hệvới Trung Hoa. Chính điều đó đã góp phầnquan trọng nâng cao sức mạnh tổng hợpcủa dân tộc, giành lại và giữ vững độc lập,chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia,tranh thủ điều kiện hòa bình để nhân dânđược yên ổn làm ăn sinh sống.Vì thế, cùng với những chiến công hiểnhách “phá cường địch” trên mặt trận quânsự, ông cha ta thuở ấy, mà tiêu biểu lànhững minh quân, hiền tướng, anh hùnghào kiệt, trí thức uyên bác thuộc các triềuTiền Lê, Lý, Trần, Lê, Nguyễn Tây Sơnluôn biết chủ động sử dụng linh hoạt, đúnglúc, đúng nơi nhiều hình thức đối thoại vănNhân sự biến đó ở Hoa Lư, Tống TháiTông nghe theo lời tâu của viên tri UngChâu (Quảng Tây) là Hầu Nhân Bảo chođiều động binh mã sang xâm lược nước tahòng biến “Giao Châu thành quận huyện”của nhà Tống. Trước họa ngoại xâm đangđến gần, quân sĩ và một số quan trong triềuĐinh suy tôn Thập đạo tướng quân LêHoàn lên làm vua để ông tổ chức và lãnhđạo cuộc kháng chiến. Đúng lúc đó, vua**GS.TS. Viện Khoa học xã hội Việt Nam.Có thể nói, kinh nghiệm đưa đối thoạivăn hóa vào hoạt động ngoại giao của ôngcha ta trong lịch sử nước nhà thời trung đạilà hết sức đa dạng và phong phú. Ở đây,trong phạm vi của một bài viết ngắn, chúngtôi chỉ tập trung phân tích một số sự kiệnnổi bật sau:1. Xướng họa thơ văn sau đối đầuquân sự dưới thời Tiền LêTheo sử sách, công cuộc xây dựng quốcgia thống nhất của nhà Đinh sau loạn 12sứ quân diễn ra chưa được bao lâu thìĐinh Tiên Hoàng và người con trai trưởngbị Đỗ Thích giết hại. Triều thần đưa ĐinhToàn mới 6 tuổi lên làm vua.Kinh nghiệm đưa đối thoại văn hóa…Tống sai Lư Đa Tốn đưa thư sang đòi LêHoàn phải đầu hàng.Với lời lẽ vừa ngạo mạn về văn hóa, vừađe dọa về quân sự nhân danh “thiên triều”,bức thư của vua Tống có đoạn viết: “GiaoChâu của ngươi ở xa cuối trời, thực làngoài năm cõi. Nhưng phần thừa của tứchi, ví như ngón chân ngón tay của thânngười, tuy chỉ một ngón bị đau, bậc thánhnhân lại không nghĩ đến hay sao? Cho nênphải mở lòng ngu tối của ngươi, để thanhgiáo của ta trùm tỏa, ngươi có theochăng?... Dân của ngươi bay nhảy (ý nóingười hoang dã), còn ta có ngựa xe; dânngươi uống mũi, còn ta thì có cơm rượu đểthay đổi phong tục của nước ngươi; dânngươi bắt tóc, còn ta thì có áo mũ; dânngươi nói tiếng chim, còn ta thì có Thi,Thư để dạy lễ cho dân ngươi… Ngươi cótheo về hay không, chớ mau chuốc lấy tội.Nay ta đang chỉnh đốn xe cộ quân lính,truyền hiệu lệnh chiêng trống. Nếu chịutheo giáo hóa, ta sẽ tha tội cho, nếu tráimệnh, ta sẽ sai quân đánh. Theo haychống, lành hay dữ, tự ngươi xét lấy”1.Vì muốn nhà Tống hoãn binh, Lê Hoànsai sứ mang thư sang Tống, nói thác là thưcủa Đinh Toàn thỉnh cầu vua Tống cho nốingôi cha. Vua Tống không nghe.Đầu năm 981, đại quân Tống theo haiđường thủy, bộ ào ạt tiến vào Đại Cồ Việt.Nhưng quân xâm lược Tống bị quân dân tadưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn đánh cho tantác. Tướng chỉ huy giặc là Hầu Nhân Bảobị chém chết. Nhiều tướng khác của chúngbị bắt sống, giải về Hoa Lư.Chấp nhận thất bại, nhà Tống bãi binh.Lê Hoàn nhanh chóng cử sứ sang Tống cầuphong để lập lại bang giao giữa hai nước.85Năm 986, vua Tống sai Lý NhượcChuyết và Lý Giác mang chế sách sangphong Lê Hoàn làm An Nam đô hộ TĩnhHải quân Tiết độ sứ kinh triệu quận hầu.Khác với giọng điệu ngạo mạn nước lớnlần trước, lần này chế sách phong của TốngThái Tông đã phải thừa nhận Lê Hoàn có“tư cách gồm nghĩa dũng, bẩm tính vốntrung thuần, được lòng người trong nước...Vừa rồi Đinh Toàn đương tuổi trẻ thơ,không biết yên vỗ. Ngươi là tâm phúc chỗthân, giữ quyền coi quân lữ, hiệu lệnh banphát, uy ái đều gồm… Nên xứng chứcđứng đầu cõi xa, cùng dự hàng chư hầu tônquý”2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đối thoại văn hóa Hoạt động ngoại giao Thời trung đại Xướng họa thơ văn Thời Tiền Lê Đối thoại trên bàn hội nghịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao
7 trang 21 0 0 -
Quản trị thương hiệu qua hình ảnh và văn hóa
9 trang 16 0 0 -
Lịch sử văn minh các nước trên thế giới
26 trang 15 0 0 -
Ngoại giao Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
6 trang 15 0 0 -
Nỗ lực ngoại giao của Rumani với Hoa Kỳ về vấn đề chiến tranh Việt Nam (1966-1973)
10 trang 15 0 0 -
Tiếp cận lý thuyết đối thoại giáo dục
10 trang 14 0 0 -
14 trang 14 0 0
-
Thơ đi sứ Nguyễn Huy Oánh trong dòng thơ sứ trình thời Lê Trung Hưng (1533-1788)
8 trang 14 0 0 -
EVFTA - minh chứng sinh động sự vận dụng sáng tạo tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh
4 trang 12 0 0 -
27 trang 12 0 0