Danh mục

Lịch sử văn minh các nước trên thế giới

Số trang: 26      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.97 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kitô giáo xuất hiện vào thế kỷ thứ I ở các tỉnhphía đông của đế quốc La Mã với chế độ chiếm hữunô lệ. Đế chế La Mã tiến hành nhiều cuộc chiếntranh xâm lược tàn khốc, tạo ra nhiều mâu thuẫn vàxung đột gay gắt trong đời sống xã hội. Trong bốicảnh ấy đã làm nảy sinh những tư tưởng được giảiphóng và tự do. Bên cạnh đó, vùng Trung Cận đông lànơi tiếp giáp 3 châu lục, dân cư ở đây vốn theo đathần giáo, trong quá trình thống nhất của đế chế đãxuất hiện yêu cầu thống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử văn minh các nước trên thế giớiLịch sử văn minh thế giới KH12A3Danh sách thành viên nhóm: Hoàng Thị Phương Lệ 1. Nguyễn Thị Linh 2. Trần Thị Hằng Thoa 3. Nguyễn Thị Thơm 4. Nguyễn Thị Vân 5.Sự hình thành và phát triển của hình đạo Ki tô thời cổ trung đại Ảnh hưởng của đạo Ki tô đối với Việt Nam Nội dung:1. Sự hình thành và phát triển của đạo Ki tô thời cổ trung đại. a) Sự hình thành đạo Ki tô. b) Sự phát triển của đạo Ki tô dưới thời cổ- trung đại.2. Ảnh hưởng của đạo Ki tô đối với Việt Nam.1.1. Sự hình thành và phát triển của đạo Ki tô thời cổ trung đại.• a) Sự hình thành đạo Ki tô. - Kitô giáo xuất hiện vào thế kỷ thứ I ở các tỉnh phía đông của đế quốc La Mã với chế độ chiếm hữu nô lệ. Đế chế La Mã tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược tàn khốc, tạo ra nhiều mâu thuẫn và xung đột gay gắt trong đời sống xã hội. Trong bối cảnh ấy đã làm nảy sinh những tư tưởng được giải phóng và tự do. Bên cạnh đó, vùng Trung Cận đông là nơi tiếp giáp 3 châu lục, dân cư ở đây vốn theo đa thần giáo, trong quá trình thống nhất của đế chế đã xuất hiện yêu cầu thống nhất về tư tưởng, trong đó có nhu cầu về tôn giáo độc thần. ra- Sự ra đời của Kitô giáo gắn với tên tuổi của Giêsu Kitô. Ông sinh ra vàođầu Công nguyên,theo truyền thuyết,bà Maria đã mangthai một cách màunhiệm với ông giàRozet và sinh raông. Giêsu là ngườithông minh. Chúa Ki-tô vác thập tự giá, Trên cở sở kinh thánh và những nghiêncứu hiện có, ta có thể biết được vài nét củaGiêsu như sau:+ Giêsu là người Do Thái.+ Sống ở đầu thế kỷ I sau Công nguyên.+ Khoảng 30 tuổi thì bắt đầu truyền, giảngđạo khoảng 3 năm+ Thu nhận và đào tạo 12 người thành Thánhtông đồ. Phêrô là Thánh tông đồ cả.+ Bị sự ghen ghét của cácphần tử Do Thái giáo.+ Sau khi bị kết tội “mưuphản La Mã”, bị đóng đinhchết trên thập tự giá. Sau khi Giêsu qua đời,Kitô giáo được hình thành.b) Sự phát triển của đạo Ki tô dưới thời cổ- trung đại. -Kitôgiáotrongthờikỳcổđại Đây là thời kỳ Kitô giáo xuất hiện vàhoạt động trong cộng đồng người Do Tháinhưng bị những người theo Do Thái giáođả kích và chính quyền La Mã đàn áp.Sang thế kỷ II, tầng lớp quý tộc dần theoKitô giáo làm thay đổi vị trí và ảnh hưởngcủa nó, đến cuối thế kỷ II, Kitô giáo trởthành quốc giáo của Đế chế La Mã. - Kitô giáo trong thời trung cổ.• Kitô giáo chi phối mọi mặt đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của nhiều nước phong kiến châu Âu. Quá trình mở rộng ảnh hưởng của đạo Kitô đã gây ra nhiều cuộc xung đột, mâu thuẫn gay gắt giữa Kitô giáo với Do Thái giáo và Hồi giáo với những cuộc Thập tự chinh tàn khốc và đẫm máu. Ngay trong bản thântrong Kitô giáo cũng nảysinh mâu thuẫn gay gắt,quyết liệt dẫn đến sựphân hoá Kitô giáo lầnthứ nhất vào năm 1054thành 2 phái: Công giáo –thế lực lớn nhất ở phíaTây La Mã và Chínhthống giáo ở phía ĐôngLa Mã.- Kitô giáo trong thời kỳ cận – hiện đại Kinh thánh Kinh thánh theo quan niệm của giáo hội là “lờiChúa truyền dạy đời đời” là một bộ sách gồm 73quyển được chia làm 2 bộ Tân ước và Cựu ước.Ban đầu Kinh thánh được truyền khẩu trong dângian. Đến thế kỷ II thì bắt đầu được viết trên da dê,từ thế kỷ IV – VI được viết trên giấy Papyrút vàđến thế kỷ VII mới viết thành sách. Kinh thánh làmột kho tàng lịch sử và điển tích văn học. TrongKinh thánh bao gồm toàn bộ toàn bộ quan điểm, tưtưởng của giáo lý và tín điều của các đạo Kitô.Nội dung cơ bản về một nhánh của Kitô giáo: Công giáo Giáo lý Công giáo là một hệ thống từ giản đơn cho tín đồ đến phức tạp của các học thuyết kinh viện với các quan điểm triết học và thần học siêu hình, căn cứ vào kinh thánh nhưng phải dựa vào những lời giải thích truyền thống và là thẩm quyền của Giáo hội. Tín đồ không có quyền kê cứu kinh thánh. Luật Tínlệ, lễ nghi của Công giáo rất phức tạp .Công giáođề cao thuyết thần quyền tuyệt đối (mọi việc doChúa định) và thuyết giáo quyền tập trung (GiáoHoàng là đại diện Thiên chúa ở trần gian). Tổ chức của Công giáo• Quan niệm của Công giáo về Giáo hội Giáo hội theo nghĩa thông thường là tổ chức của tôn giáo bao gồm toàn thể các thành viên của một tôn giáo, có hệ thống tổ chức từ trung ương đến cơ sở.• Cơ quan lãnh đạo giáo hội công giáo thế giới ở Toà thánh Vaticăng, do Giáo hoàng trực tiếp lãnh đạo, bên dưới là đoàn Hồng y giáo chủ do chính Giáo hoàng bổ nhiệm. Cơ quan chủ yếu của Toà thánh gồm có: Quốc vụ viện, Cục văn thư, Cục tài chính, Toà án, Thánh bộ và Ban bí thư...Phẩm trật trong giáo hội Công giáo 2. 2. Ảnh hưởng của đạo Ki tô đối với Việt Nama.Sự du nhập và phát triển của Công giáo ở Việt Nam - Vào thế kỷ XVI, Công giáo (Thiên chúa giá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: