Kinh nghiệm Trồng Chanh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.65 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chọn giống Một số giống chanh và kỹ thuật chọn Hiện nay bà con vẫn còn trồng Chanh chủ yếu bằng cành chiết. Cây giống cần đủ tiêu chuẩn sinh trưởng, đúng giống và sạch bệnh. 1. Nhóm con tép màu xanh nhạt: (Citrus aurantifolia). Đặc điểm chung: Tán cây dày đặc, cành có gai (khó chăm sóc). Năng suất cao, lá hình elip. Trái đa số hình cầu (trừ chanh côn hình elip), vỏ mỏng, bóng và láng. Con tép nhỏ, màu xanh nhạt, nhiều nước, mùi vị rất chua và thơm, khá nhiều hạt. Bước đầu ghi nhận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm Trồng Chanh Kỹ Thuật Trồng ChanhChọn giốngMột số giống chanh và kỹ thuật chọnHiện nay bà con vẫn còn trồng Chanh chủ yếu bằng cành chiết. Cây giống cần đủtiêu chuẩn sinh trưởng, đúng giống và sạch bệnh.1. Nhóm con tép màu xanh nhạt: (Citrus aurantifolia).Đặc điểm chung: Tán cây dày đặc, cành có gai (khó chăm sóc). Năng suất cao, láhình elip. Trái đa số hình cầu (trừ chanh côn hình elip), vỏ mỏng, bóng và láng.Con tép nhỏ, màu xanh nhạt, nhiều nước, mùi vị rất chua và thơm, khá nhiều hạt.Bước đầu ghi nhận có 5 giống/dòng chanh trong đó có 2 giống phổ biến:· Chanh chùm: Trái mọc thành chùm (có 3-5 trái), vỏ mỏng (1,5mm), nước nhiều(>45%), vị rất chua. Hiện nay, giống này đang được trồng phổ biến (Bến Tre,Vĩnh Long, Tiền Giang).· Chanh lá xoắn: trái khá giống Chanh chùm nhưng dạng trái hơi dẹp hơn và cóchóp lá xoắn (Bến Tre).2. Nhóm con tép màu vàng: (Cirus spp)Chanh tàu: Cây ít gai, tán dày đặc. Trái hình cầu, to, vỏ trái xanh đậm và hơi sầnhơn Chanh chùm, con tép vàng nhạt, to, nhiều nước (>45%). Hiện nay, giống nàycũng được trồng khá nhiều do ưu điểm cây ít gai dễ chăm sóc, trái to và dễ bán épbởi có nhiều nước khi da vừa bóng hơn Chanh chùm dù phẩm chất kém hơn. Bướcđầu ghi nhận có 2 dòng, khác nhau về màu sắc bông và đặc tính ra hoa, đậu trái:· Chanh tàu bông tím đậm (Citrus spp): hoa thường ra chùm (2-9 hoa) và có nụmàu tím đậm, trái chùm (3-7 trái) (Cần Thơ, Tiền Giang, Đồng tháp).· Chanh tàu bông tím lợt (Citrus limon): hoa ra thường rời (1-5 hoa) và có nụ màutím lợt hơn, trái rời 2-3 trái/chùm (cần Thơ).Chuẩn bịChuẩn bị đất và thời vụ trồng1. Xây dựng bờ bao:Đồng Bằng Sông Cửu Long thường có cơn lũ vào tháng 9 -11 dl từ thượng nguồnđổ về, nên vườn cần có bờ bao với hệ thống cống để tưới và tiêu nước. Vườn phảicó trồng cây chắn gió để bảo vệ cho cây Chanh. (Tre, bạch đàn, tràm, bình linh …thường được trồng trên bờ bao).2. Đào mương liếp:Để tăng hệ số sử dụng đất thì đào mương rộng trung bình là 1,8m - 2m. Tuy nhiênkích thước mương còn tùy thuộc vào tầng canh tác sâu hay cạn. Khi đất ruộng lênvườn hoặc vườn tạp cải tạo thường áp dụng kỹ thuật lên liếp dạng cuốn chiếu hoặckiểu mô. Để cho cây Chanh phát triển tốt, năm đầu khi lập vườn, chúng ta nêntrồng những cây chịu được pH thấp: mía, khóm...sau đó mới trồng Chanh.3. Trồng cây che mát:Vườn cần trồng cây để che mát cho cây Chanh đồng thời tăng hệ số sử dụng đất(Cây nhãn, mận, cóc …thường được trồng nhất).4. Khoảng cách trồng:Do trồng xen nên mật độ cây rất biến động, trong khoảng 40-100 cây/công(1.000m2), trung bình là 70 cây/công. Khoảng cách trồng của Chanh là (4m x 4m)hoặc (5m x 5m). Khoảng cách này thay đổi tuỳ thuộc có trồng xen hay không.Riêng vùng Miền Đông không bị ảnh hường của tầng phèn cũng như lũ lụt nênkhoảng cách trồng có thể rộng hơn miền Tây.5. Thời điểm trồng: thường là tháng 4 - 6 dl (đầu mùa mưa).Kỹ thuật chăm sócKỹ thuật trồng và chăm sóc Cây chanh1. Chuẩn bị hố trồng và cách trồng:Tuỳ theo vùng đất mà kích thước mô cao hay thấp, lớn hoặc nhỏ. Nói chung, vùngĐBSCL mô trồng cao hơn vùng Miền Đông. Mô trồng cần phải chuẩn bị trước ítnhất là 2 tuần. Đất làm mô trồng thường là đất mặt hoặc đất bãi bồi ven sông phơikhô. Mô nên cao 30-40cm và đường kính mô khoảng 80-100cm. Giữa mô, đàomột hố nhưng có kích thước nhỏ hơn và trộn 20-40kg phân chuồng, 1kg phânsuper lân và 0,5 kg vôi trộn đều với đất. Khi trồng, cho một lớp phân đã trộn vớiđất vào hố sao cho khi đặt bầu cây thì mặt bầu ngang bằng mặt mô, dùng dao cắtđáy bầu, sau đó rạch theo chiều dọc của bầu để kéo bao nilon l ên và lấp đất lại,tưới nước. Để đủ đất cho bộ rễ phát triển, hàng năm chúng ta cần phải đắp đấtthêm cho mô. Khi đặt cây phải để xoay mắt ghép (nếu là cây ghép) hướng về chiềugió để tránh gãy nhánh. Sau trồng nên cắm cọc giữ chặt cây con nhằm tránh gió,mưa lung lay bộ rễ sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của cây. Chú ý không được lấpđất đến vị trí mắt ghép.2. Tủ gốc giữ ẩm:Đa số rễ Chanh mọc cạn, nhiệt độ của đất cao trong mùa hè ảnh hưởng đến bộ rễcây có múi, cần phải tủ gốc giữ ẩm bằng rơm rạ khô và cách gốc khoảng 20cm.Biện pháp này cũng tránh được cỏ dại phát triển, đồng thời khi rơm rạ bị phân hủysẽ cung cấp cho đất một lượng mùn đáng kể. Có thể trồng xen hoa màu (Bắp, đậu,khoai…) khi cây còn tơ.3. Mực nước trong mương:Chanh rất mẫn cảm với nước, nếu mực nước trong mương quá cao có thể gây úngvà thối rễ cây. Vì vậy, cần để mực nước trong vườn cách mặt liếp 40-60cm. Trongmùa nắng nên để nước vô ra tự nhiên để rửa phèn, vào mùa mưa mực nước trongvườn thấp nhất và cách mặt liếp 70-90cm.4. Vét sình:Là đưa lớp bùn non dưới mương lên mặt liếp dày khoảng 2cm.Ưu điểm: Cung cấp thêm dinh dưỡng cho cây; nâng cao dần tầng canh tác; vétsình có thể kết hợp với việc xiết nước xử lý ra hoa.Nhược điểm: Xác bả thực vật chưa kịp phân hủy hoàn toàn sẽ bị đưa lên liếp;thông qua vét sình vô tình đưa tầng phèn tiềm tàng lên liếp gây ngộ độc; để khắcphục những nhược điểm này, chúng ta có thể vét sình hai năm /lần hoặc sình đượcđưa lên liếp và tập trung một chỗ cho khô hoàn toàn mới bón cho cây.5. Neo trái:Khi đến mùa thu hoạch, nhưng giá cả thấp thì có thể neo trái trên cây bằng cáchdùng các loại phân bón lá trong thành phần có các kích thích tố thuộc nhómAuxin, gibberellin…phun lên cây. Biện pháp này có thể neo trái được 15-30 ngày.Song neo trái quá mức có ảnh hưởng không tốt đến sinh trưởng và tuổi thọ củacây.6. Xử lý ra hoa:Cây Chanh thường phân hóa mầm hoa trong điều kiện khô hạn, vì vậy, khi câythiếu nước trong một thời gian (nhất là mùa nắng) rồi tưới thì cây có khuynhhướng ra hoa. Do đó, có thể tạo sự khô hạn cho cây Chanh ra hoa đồng loạt bằngbiện pháp bà con hay gọi là “ xiết nước”.Xiết nước ra hoa có ưu điểm: Cây ra hoa đồng loạt; tổng thu nhập kinh tế một lầncao, thuận lợi trong việc chăm sóc, bón phân, thu hoạch.Nhưng có các nhược điểm là: Bộ rễ có khuynh hướng ăn sâu tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm Trồng Chanh Kỹ Thuật Trồng ChanhChọn giốngMột số giống chanh và kỹ thuật chọnHiện nay bà con vẫn còn trồng Chanh chủ yếu bằng cành chiết. Cây giống cần đủtiêu chuẩn sinh trưởng, đúng giống và sạch bệnh.1. Nhóm con tép màu xanh nhạt: (Citrus aurantifolia).Đặc điểm chung: Tán cây dày đặc, cành có gai (khó chăm sóc). Năng suất cao, láhình elip. Trái đa số hình cầu (trừ chanh côn hình elip), vỏ mỏng, bóng và láng.Con tép nhỏ, màu xanh nhạt, nhiều nước, mùi vị rất chua và thơm, khá nhiều hạt.Bước đầu ghi nhận có 5 giống/dòng chanh trong đó có 2 giống phổ biến:· Chanh chùm: Trái mọc thành chùm (có 3-5 trái), vỏ mỏng (1,5mm), nước nhiều(>45%), vị rất chua. Hiện nay, giống này đang được trồng phổ biến (Bến Tre,Vĩnh Long, Tiền Giang).· Chanh lá xoắn: trái khá giống Chanh chùm nhưng dạng trái hơi dẹp hơn và cóchóp lá xoắn (Bến Tre).2. Nhóm con tép màu vàng: (Cirus spp)Chanh tàu: Cây ít gai, tán dày đặc. Trái hình cầu, to, vỏ trái xanh đậm và hơi sầnhơn Chanh chùm, con tép vàng nhạt, to, nhiều nước (>45%). Hiện nay, giống nàycũng được trồng khá nhiều do ưu điểm cây ít gai dễ chăm sóc, trái to và dễ bán épbởi có nhiều nước khi da vừa bóng hơn Chanh chùm dù phẩm chất kém hơn. Bướcđầu ghi nhận có 2 dòng, khác nhau về màu sắc bông và đặc tính ra hoa, đậu trái:· Chanh tàu bông tím đậm (Citrus spp): hoa thường ra chùm (2-9 hoa) và có nụmàu tím đậm, trái chùm (3-7 trái) (Cần Thơ, Tiền Giang, Đồng tháp).· Chanh tàu bông tím lợt (Citrus limon): hoa ra thường rời (1-5 hoa) và có nụ màutím lợt hơn, trái rời 2-3 trái/chùm (cần Thơ).Chuẩn bịChuẩn bị đất và thời vụ trồng1. Xây dựng bờ bao:Đồng Bằng Sông Cửu Long thường có cơn lũ vào tháng 9 -11 dl từ thượng nguồnđổ về, nên vườn cần có bờ bao với hệ thống cống để tưới và tiêu nước. Vườn phảicó trồng cây chắn gió để bảo vệ cho cây Chanh. (Tre, bạch đàn, tràm, bình linh …thường được trồng trên bờ bao).2. Đào mương liếp:Để tăng hệ số sử dụng đất thì đào mương rộng trung bình là 1,8m - 2m. Tuy nhiênkích thước mương còn tùy thuộc vào tầng canh tác sâu hay cạn. Khi đất ruộng lênvườn hoặc vườn tạp cải tạo thường áp dụng kỹ thuật lên liếp dạng cuốn chiếu hoặckiểu mô. Để cho cây Chanh phát triển tốt, năm đầu khi lập vườn, chúng ta nêntrồng những cây chịu được pH thấp: mía, khóm...sau đó mới trồng Chanh.3. Trồng cây che mát:Vườn cần trồng cây để che mát cho cây Chanh đồng thời tăng hệ số sử dụng đất(Cây nhãn, mận, cóc …thường được trồng nhất).4. Khoảng cách trồng:Do trồng xen nên mật độ cây rất biến động, trong khoảng 40-100 cây/công(1.000m2), trung bình là 70 cây/công. Khoảng cách trồng của Chanh là (4m x 4m)hoặc (5m x 5m). Khoảng cách này thay đổi tuỳ thuộc có trồng xen hay không.Riêng vùng Miền Đông không bị ảnh hường của tầng phèn cũng như lũ lụt nênkhoảng cách trồng có thể rộng hơn miền Tây.5. Thời điểm trồng: thường là tháng 4 - 6 dl (đầu mùa mưa).Kỹ thuật chăm sócKỹ thuật trồng và chăm sóc Cây chanh1. Chuẩn bị hố trồng và cách trồng:Tuỳ theo vùng đất mà kích thước mô cao hay thấp, lớn hoặc nhỏ. Nói chung, vùngĐBSCL mô trồng cao hơn vùng Miền Đông. Mô trồng cần phải chuẩn bị trước ítnhất là 2 tuần. Đất làm mô trồng thường là đất mặt hoặc đất bãi bồi ven sông phơikhô. Mô nên cao 30-40cm và đường kính mô khoảng 80-100cm. Giữa mô, đàomột hố nhưng có kích thước nhỏ hơn và trộn 20-40kg phân chuồng, 1kg phânsuper lân và 0,5 kg vôi trộn đều với đất. Khi trồng, cho một lớp phân đã trộn vớiđất vào hố sao cho khi đặt bầu cây thì mặt bầu ngang bằng mặt mô, dùng dao cắtđáy bầu, sau đó rạch theo chiều dọc của bầu để kéo bao nilon l ên và lấp đất lại,tưới nước. Để đủ đất cho bộ rễ phát triển, hàng năm chúng ta cần phải đắp đấtthêm cho mô. Khi đặt cây phải để xoay mắt ghép (nếu là cây ghép) hướng về chiềugió để tránh gãy nhánh. Sau trồng nên cắm cọc giữ chặt cây con nhằm tránh gió,mưa lung lay bộ rễ sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của cây. Chú ý không được lấpđất đến vị trí mắt ghép.2. Tủ gốc giữ ẩm:Đa số rễ Chanh mọc cạn, nhiệt độ của đất cao trong mùa hè ảnh hưởng đến bộ rễcây có múi, cần phải tủ gốc giữ ẩm bằng rơm rạ khô và cách gốc khoảng 20cm.Biện pháp này cũng tránh được cỏ dại phát triển, đồng thời khi rơm rạ bị phân hủysẽ cung cấp cho đất một lượng mùn đáng kể. Có thể trồng xen hoa màu (Bắp, đậu,khoai…) khi cây còn tơ.3. Mực nước trong mương:Chanh rất mẫn cảm với nước, nếu mực nước trong mương quá cao có thể gây úngvà thối rễ cây. Vì vậy, cần để mực nước trong vườn cách mặt liếp 40-60cm. Trongmùa nắng nên để nước vô ra tự nhiên để rửa phèn, vào mùa mưa mực nước trongvườn thấp nhất và cách mặt liếp 70-90cm.4. Vét sình:Là đưa lớp bùn non dưới mương lên mặt liếp dày khoảng 2cm.Ưu điểm: Cung cấp thêm dinh dưỡng cho cây; nâng cao dần tầng canh tác; vétsình có thể kết hợp với việc xiết nước xử lý ra hoa.Nhược điểm: Xác bả thực vật chưa kịp phân hủy hoàn toàn sẽ bị đưa lên liếp;thông qua vét sình vô tình đưa tầng phèn tiềm tàng lên liếp gây ngộ độc; để khắcphục những nhược điểm này, chúng ta có thể vét sình hai năm /lần hoặc sình đượcđưa lên liếp và tập trung một chỗ cho khô hoàn toàn mới bón cho cây.5. Neo trái:Khi đến mùa thu hoạch, nhưng giá cả thấp thì có thể neo trái trên cây bằng cáchdùng các loại phân bón lá trong thành phần có các kích thích tố thuộc nhómAuxin, gibberellin…phun lên cây. Biện pháp này có thể neo trái được 15-30 ngày.Song neo trái quá mức có ảnh hưởng không tốt đến sinh trưởng và tuổi thọ củacây.6. Xử lý ra hoa:Cây Chanh thường phân hóa mầm hoa trong điều kiện khô hạn, vì vậy, khi câythiếu nước trong một thời gian (nhất là mùa nắng) rồi tưới thì cây có khuynhhướng ra hoa. Do đó, có thể tạo sự khô hạn cho cây Chanh ra hoa đồng loạt bằngbiện pháp bà con hay gọi là “ xiết nước”.Xiết nước ra hoa có ưu điểm: Cây ra hoa đồng loạt; tổng thu nhập kinh tế một lầncao, thuận lợi trong việc chăm sóc, bón phân, thu hoạch.Nhưng có các nhược điểm là: Bộ rễ có khuynh hướng ăn sâu tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây nông nghiệp kinh nghiệm nuôi trồng kinh nghiệm trồng trọt tài liệu nông nghiệp trồng chanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 102 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
MỘT SỐ CẦN LƯU Ý KHI TRỒNG NẤM RƠM
2 trang 39 0 0 -
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
32 trang 33 0 0
-
Kỹ thuật trồng và chế biến nấm rơm
6 trang 31 0 0 -
2 trang 31 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 29 0 0 -
Kỹ thuật nuôi cá chẽm ở Thái Lan
3 trang 29 0 0 -
Hoa lá dưa leoTên khoa học: Cucumic Mosaic Virus
2 trang 28 0 0