Kỹ thuật nhân giống, trồng và chăm sóc hoa cúc
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 97.62 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu kỹ thuật nhân giống, trồng và chăm sóc hoa cúc, nông - lâm - ngư, lâm nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nhân giống, trồng và chăm sóc hoa cúc Kỹ thuật nhân giống, trồng và chăm sóc hoa cúc1. Giâm cànhĐây là một biện pháp kỹ thuật đơn giản đang được áp dụngphổ biến. Muốn có cành giâm tốt phải chuẩn bị vườn câynguyên liệu (cây mẹ). Hệ số nhân cúc theo phương pháp nàyđạt từ 15-20 lần, tức là để trồng từ 15-20 ha cần phải có 1 havườn cây mẹ.Việc lựa chọn bố trí vườn cây mẹ, cần phải đạt tiêu chuẩn củavườn sản xuất hoa. Ngoài ra, cần phải có một số yêu cầu khác,đó là cao ráo, kín gió, thuận tiện cho việc vận chuyển, bảo quảnmầm cây con và có điều kiện làm nhà che ni lông đơn giản đểtránh mưa to, gió lớn, bão lụt, nắng nóng cao. Những mầm câymẹ được chọn để đem trồng là những cây ra rễ nhiều, khoẻmạnh, không sâu bệnh. Cần lên luống cao, thoát nước, trồng vớikhoảng cách 15x15 cm (mật độ 400.000 cây/ha). Lượng phânbón cho 1 sào Bắc bộ vườn cây mẹ như sau:- Phân chuồng hoai mục: 1-1,5 tấn.- Đạm urê: 12 kg.- Phân supe lân: 26 kg.- Phân clorua kali: 9 kg.Sau khi trồng 12-15 ngày, tiến hành bấm ngọn lần 1 để cây tạora nhiều nhánh và 20 ngày sau bấm ngọn lần 2. Sau lần bấmngọn lần 2 từ 1 cây đã cho ta 9-15 mầm có thể cắt đem giâm,đồng thời lần bấm này cũng có tác dụng tiếp tục tạo tán, tạomầm cho cây. Sau đó, cứ khoảng 15-20 ngày ta lại thu được mộtlứa mầm, lúc này từ một cây có thể cho tới 50-70 mầm, cứ vớimức độ như vậy trong 1 vụ (khoảng 4-6 tháng) 1 sào vườn câymẹ có thể cho tới 223.000-297.000 mầm giâm có chất lượng tốt,đủ trồng cho từ 15-20 sào vườn sản xuất.Thời vụ giâm cànhThời vụ giâm cúc phụ thuộc vào thời vụ trồng cúc sản xuất lấyhoa. Như vậy cần tính toán trước khi trồng ra ruộng sản xuất 10-15 ngày với mùa nóng và 15-20 ngày với mùa lạnh thì tiến hànhgiâm cành. Nếu giâm vào vụ Thu-Đông hoặc vụ Xuân-Hè lúcnày thời tiết mát mẻ, độ ẩm cao, việc giâm tiến hành dễ dàng.Giâm vào vụ đông tháng 10-12 trời hanh khô cần phải có biệnpháp giữ ẩm. Giâm vào vụ Hè tháng 6-8 trời nắng to, có thể mưalớn thì phải có biện pháp hạn chế các điều kiện bất thuận này.Chuẩn bị nhà giâm, nền đất giâmNhà giâm đơn giản, làm từ những thanh sắt, hoặc cây tre uốnthành hình vòm cung, chiều rộng vòm 2,2-2,5m, chiều cao từ1,8-2m, vòm được che phủ 2 lớp. Lớp trên là loại lưới che, cótác dụng hạn chế cường độ ánh sáng và làm giảm nhiệt độ. Phíatrong là lớp ni lông trắng có tác dụng ngăn mưa, gió và giữ ẩmtrong nhà giâm. Thiết kế sao cho 2 lớp ni lông này có thể kéolên, kéo xuống để điều chỉnh lượng ánh sáng, gió từ bên ngoàivào.Giá thể giâm cúc có thể là đất phù sa, đất thịt nhẹ hay đất bùnao, nhưng tốt nhất là chọn cát sạch. Trước khi giâm cần phơi cátsạch và dùng Belnat xử lý, để diệt các mầm mống bệnh trongcát. Các luống giâm cành cần làm cao ráo, thoát nước, dùnggạch, ngói chắn để cát không bị rơi xuống rãnh.Tiêu chuẩn cành giâmChọn cành giâm bánh tẻ, không quá già, không quá non. Chiềudài cành giâm 6-8cm, có khoảng 3-4 lá/cành. Các lá trên cànhđều xanh tốt, không bị sâu bệnh, sức sống cành giâm khoẻ.Mật độ khoảng cách giâmMật độ giâm phụ thuộc vào giống và thời vụ. Một số giống cócành to, lá nhiều giâm với mật độ 3x3cm tức 1.000 cành/m2.Giống cành nhỏ lá ít giâm dày hơn 2,5x2,5cm tức 1.600cành/m2, mùa thu giâm dày hơn mùa hè
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nhân giống, trồng và chăm sóc hoa cúc Kỹ thuật nhân giống, trồng và chăm sóc hoa cúc1. Giâm cànhĐây là một biện pháp kỹ thuật đơn giản đang được áp dụngphổ biến. Muốn có cành giâm tốt phải chuẩn bị vườn câynguyên liệu (cây mẹ). Hệ số nhân cúc theo phương pháp nàyđạt từ 15-20 lần, tức là để trồng từ 15-20 ha cần phải có 1 havườn cây mẹ.Việc lựa chọn bố trí vườn cây mẹ, cần phải đạt tiêu chuẩn củavườn sản xuất hoa. Ngoài ra, cần phải có một số yêu cầu khác,đó là cao ráo, kín gió, thuận tiện cho việc vận chuyển, bảo quảnmầm cây con và có điều kiện làm nhà che ni lông đơn giản đểtránh mưa to, gió lớn, bão lụt, nắng nóng cao. Những mầm câymẹ được chọn để đem trồng là những cây ra rễ nhiều, khoẻmạnh, không sâu bệnh. Cần lên luống cao, thoát nước, trồng vớikhoảng cách 15x15 cm (mật độ 400.000 cây/ha). Lượng phânbón cho 1 sào Bắc bộ vườn cây mẹ như sau:- Phân chuồng hoai mục: 1-1,5 tấn.- Đạm urê: 12 kg.- Phân supe lân: 26 kg.- Phân clorua kali: 9 kg.Sau khi trồng 12-15 ngày, tiến hành bấm ngọn lần 1 để cây tạora nhiều nhánh và 20 ngày sau bấm ngọn lần 2. Sau lần bấmngọn lần 2 từ 1 cây đã cho ta 9-15 mầm có thể cắt đem giâm,đồng thời lần bấm này cũng có tác dụng tiếp tục tạo tán, tạomầm cho cây. Sau đó, cứ khoảng 15-20 ngày ta lại thu được mộtlứa mầm, lúc này từ một cây có thể cho tới 50-70 mầm, cứ vớimức độ như vậy trong 1 vụ (khoảng 4-6 tháng) 1 sào vườn câymẹ có thể cho tới 223.000-297.000 mầm giâm có chất lượng tốt,đủ trồng cho từ 15-20 sào vườn sản xuất.Thời vụ giâm cànhThời vụ giâm cúc phụ thuộc vào thời vụ trồng cúc sản xuất lấyhoa. Như vậy cần tính toán trước khi trồng ra ruộng sản xuất 10-15 ngày với mùa nóng và 15-20 ngày với mùa lạnh thì tiến hànhgiâm cành. Nếu giâm vào vụ Thu-Đông hoặc vụ Xuân-Hè lúcnày thời tiết mát mẻ, độ ẩm cao, việc giâm tiến hành dễ dàng.Giâm vào vụ đông tháng 10-12 trời hanh khô cần phải có biệnpháp giữ ẩm. Giâm vào vụ Hè tháng 6-8 trời nắng to, có thể mưalớn thì phải có biện pháp hạn chế các điều kiện bất thuận này.Chuẩn bị nhà giâm, nền đất giâmNhà giâm đơn giản, làm từ những thanh sắt, hoặc cây tre uốnthành hình vòm cung, chiều rộng vòm 2,2-2,5m, chiều cao từ1,8-2m, vòm được che phủ 2 lớp. Lớp trên là loại lưới che, cótác dụng hạn chế cường độ ánh sáng và làm giảm nhiệt độ. Phíatrong là lớp ni lông trắng có tác dụng ngăn mưa, gió và giữ ẩmtrong nhà giâm. Thiết kế sao cho 2 lớp ni lông này có thể kéolên, kéo xuống để điều chỉnh lượng ánh sáng, gió từ bên ngoàivào.Giá thể giâm cúc có thể là đất phù sa, đất thịt nhẹ hay đất bùnao, nhưng tốt nhất là chọn cát sạch. Trước khi giâm cần phơi cátsạch và dùng Belnat xử lý, để diệt các mầm mống bệnh trongcát. Các luống giâm cành cần làm cao ráo, thoát nước, dùnggạch, ngói chắn để cát không bị rơi xuống rãnh.Tiêu chuẩn cành giâmChọn cành giâm bánh tẻ, không quá già, không quá non. Chiềudài cành giâm 6-8cm, có khoảng 3-4 lá/cành. Các lá trên cànhđều xanh tốt, không bị sâu bệnh, sức sống cành giâm khoẻ.Mật độ khoảng cách giâmMật độ giâm phụ thuộc vào giống và thời vụ. Một số giống cócành to, lá nhiều giâm với mật độ 3x3cm tức 1.000 cành/m2.Giống cành nhỏ lá ít giâm dày hơn 2,5x2,5cm tức 1.600cành/m2, mùa thu giâm dày hơn mùa hè
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hướng dẫn trồng cây cảnh chăn nuôi gia súc các loại hình ngư nghiệp chăm sóc ngư nghiệp hướng dẫn chăn nuôi gia súcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 49 0 0 -
5 trang 43 1 0
-
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Mở đầu
5 trang 42 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 1
5 trang 34 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Chương 1
0 trang 33 0 0 -
36 trang 28 0 0
-
2 trang 28 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh gia súc: Phần 1 - NXB Nông Nghiệp
68 trang 28 0 0 -
Phát triển cây trồng và vật nuôi: Phần 2
149 trang 27 0 0 -
11 trang 27 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi cơ bản - Chương 3
37 trang 27 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Chương 8
29 trang 26 0 0 -
3 trang 26 0 0
-
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ THỊT - PHẦN 3
25 trang 26 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 8
31 trang 25 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi cơ bản - Chương 1
0 trang 24 0 0 -
Biện pháp phòng trị bệnh của dê: Phần 2
25 trang 24 0 0 -
Sổ tay nghệ nhân cây cảnh part 10
19 trang 24 0 0 -
3 trang 23 0 0