KỸ THUẬT TRỒNG NGÔ
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.86 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuẩn bị hạt giống “Tốt giống, tốt má, tốt mại, tốt lúa” là kinh nghiệm của nông dân. Trong thực tế sản xuất, sử dụng hạt giống có chất lượng tốt có thể làm tăng năng suất ngô Nếu giống tốt lại mang thêm các đặc tính khác như có khả năng chống chụi sâu bệnh thì sẽ giảm được chi phí đầu tư về bảo vệ thực vật, sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nữa. Do vậy, để có vụ sản xuất ngô bội thu thì việc chuẩn bị hạt giống là yếu tố rất quan...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT TRỒNG NGÔ KỸ THUẬT TRỒNG NGÔ Chuẩn bị hạt giống “Tốt giống, tốt má, tốt mại, tốt lúa” là kinh nghiệm của nôngdân. Trong thực tế sản xuất, sử dụng hạt giống có chất lượng tốt có thể làm tăng năng suất ngô Nếu giống tốt lại mang thêm các đặc tính khác như có khả năng chống chụi sâu bệnh thì sẽ giảm được chi phí đầu tư về bảo vệ thực vật, sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nữa. Do vậy, để có vụ sản xuất ngô bội thu thì việc chuẩn bị hạt giống là yếu tố rất quan trọng trong quy trình kỹ thuật trồng ngô.Các giống ngô lai có mặt tích cực về khả năng cho năng suất caohơn các giống ngô thuần nhưng người trồng ngô không tự sảnxuất hạt giống cho mình theo cách làm giống truyền thống đốivới các giống ngô thuần và ngô địa phương được. Do vậy, ngườitrồng ngô phải mua hạt giống từ các nhà cung cấp. Khi mua hạtgiống cần lưu ý:- Chỉ sử dụng hạt giống từ các nhà cung cấp có uy tín, khôngmua thạt giống không rõ nguồn gốc- Khi mua hạt giống cần lưu ý thời gian đóng gói và hạn sử dụngcủa giống trên bao bì, thông thường hạt giống có hạn dùng làmột năm kể từ ngày đóng gói.Hiện nay, hạt giống ngô đều được các nhà cung cấp xử lý thuốcphòng trừ sâu bệnh trước khi đóng gói, khi mua về phải quan sátmàu hạt giống, nếu màu cho biết hạt giống đã được xử lý (nhưảnh trên) thì chỉ việc đem gieo trồng. Nếu thấy chưa được xử lýthì phải có ý kiến với nhà cung cấp và hỏi cán bộ kỹ thuật củađịa phương rồi hãy quyết định. Với các giống ngô thuần tự đểgiống có thể dùng các loại thuốc xử lý hạt như Rovrral, lượng2g/ 10kg hạt, Thiram 85 WP, lượng 2-3 g/kg hạt giống hoặcTMD85 BTN, lượng 2-3 g/kg hạt giống. Xử lý bằng cách trộnthuốc với hạt giống trước khi gieo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT TRỒNG NGÔ KỸ THUẬT TRỒNG NGÔ Chuẩn bị hạt giống “Tốt giống, tốt má, tốt mại, tốt lúa” là kinh nghiệm của nôngdân. Trong thực tế sản xuất, sử dụng hạt giống có chất lượng tốt có thể làm tăng năng suất ngô Nếu giống tốt lại mang thêm các đặc tính khác như có khả năng chống chụi sâu bệnh thì sẽ giảm được chi phí đầu tư về bảo vệ thực vật, sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nữa. Do vậy, để có vụ sản xuất ngô bội thu thì việc chuẩn bị hạt giống là yếu tố rất quan trọng trong quy trình kỹ thuật trồng ngô.Các giống ngô lai có mặt tích cực về khả năng cho năng suất caohơn các giống ngô thuần nhưng người trồng ngô không tự sảnxuất hạt giống cho mình theo cách làm giống truyền thống đốivới các giống ngô thuần và ngô địa phương được. Do vậy, ngườitrồng ngô phải mua hạt giống từ các nhà cung cấp. Khi mua hạtgiống cần lưu ý:- Chỉ sử dụng hạt giống từ các nhà cung cấp có uy tín, khôngmua thạt giống không rõ nguồn gốc- Khi mua hạt giống cần lưu ý thời gian đóng gói và hạn sử dụngcủa giống trên bao bì, thông thường hạt giống có hạn dùng làmột năm kể từ ngày đóng gói.Hiện nay, hạt giống ngô đều được các nhà cung cấp xử lý thuốcphòng trừ sâu bệnh trước khi đóng gói, khi mua về phải quan sátmàu hạt giống, nếu màu cho biết hạt giống đã được xử lý (nhưảnh trên) thì chỉ việc đem gieo trồng. Nếu thấy chưa được xử lýthì phải có ý kiến với nhà cung cấp và hỏi cán bộ kỹ thuật củađịa phương rồi hãy quyết định. Với các giống ngô thuần tự đểgiống có thể dùng các loại thuốc xử lý hạt như Rovrral, lượng2g/ 10kg hạt, Thiram 85 WP, lượng 2-3 g/kg hạt giống hoặcTMD85 BTN, lượng 2-3 g/kg hạt giống. Xử lý bằng cách trộnthuốc với hạt giống trước khi gieo
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống kinh nghiệm trồng trọt chăm sóc cây trồng phòng bệnh cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
32 trang 33 0 0
-
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0 -
2 trang 31 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Kỹ thuật nuôi cá chẽm ở Thái Lan
3 trang 29 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0 -
Hoa lá dưa leoTên khoa học: Cucumic Mosaic Virus
2 trang 28 0 0