Lạm dụng kháng sinh: Tự nguyện đầu hàng bệnh tật
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.95 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kháng sinh là một nhóm thuốc được sử dụng trước hết để chữa những bệnh do vi khuẩn gây ra. Thuốc có tác dụng diệt trực tiếp vi khuẩn hoặc làm chậm lại sự phát triển của vi khuẩn để tạo điều kiện cho hệ miễn dịch của cơ thể người giải quyết tình trạng nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, việc lạm dụng kháng sinh đang đẩy nhiều bệnh nhân nhiễm khuẩn đến tình trạng vô phương cứu chữa vì không đáp ứng kháng sinh đặc hiệu. Kháng sinh được phân làm nhiều nhóm như nhóm penicillin, cephalosporin, tetracyclin, quinolon....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lạm dụng kháng sinh: Tự nguyện đầu hàng bệnh tật Lạm dụng kháng sinh: Tự nguyện đầu hàng bệnh tật Kháng sinh là một nhóm thuốc được sử dụng trước hết để chữanhững bệnh do vi khuẩn gây ra. Thuốc có tác dụng diệt trực tiếp vikhuẩn hoặc làm chậm lại sự phát triển của vi khuẩn để tạo điều kiệncho hệ miễn dịch của cơ thể người giải quyết tình trạng nhiễm khuẩn.Tuy nhiên, việc lạm dụng kháng sinh đang đẩy nhiều bệnh nhân nhiễmkhuẩn đến tình trạng vô phương cứu chữa vì không đáp ứng kháng sinhđặc hiệu. Kháng sinh được phân làm nhiều nhóm như nhóm penicillin,cephalosporin, tetracyclin, quinolon. Mỗi nhóm có một số kháng sinh khácnhau. Những kháng sinh thường được sử dụng hiện nay: penicillin,amoxycillin, ampicillin, cephalosporin, erythromicin, tetracylin, doxycyclin,ciprofloxacin, chloramphenicol. Kháng sinh thường được sử dụng như thế nào? Phần lớn các nhiễm khuẩn thông thường trong sinh hoạt được chữabằng uống thuốc kháng sinh. Một số thuốc kháng sinh d ùng cho mắt, taiđược sử dụng bằng dung dịch, nhỏ giọt. Đối với những nhiễm khuẩn nặngphải sử dụng kháng sinh qua đường tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch hoặc có khiqua đường truyền dịch nếu cần. Muốn có tác dụng tốt, thầy thuốc phải làmkháng sinh đồ để xác định loại vi khuẩn gây bệnh và chọn kháng sinh thíchhợp để có tác dụng tốt; trường hợp xét nghiệm như vậy có thể dùng khángsinh phổ hẹp (narrow spectrum). Thông thường có thể sử dụng kháng sinhphổ rộng. Dùng kháng sinh phải dùng đủ liều, đủ thời gian có tác dụng và theodõi tác dụng của kháng sinh đối với nhiễm khuẩn, như vậy mới có kết quảchắc chắn, tác dụng phụ của kháng sinh thông thường cũng được giảm nhẹ.Một số tác dụng phụ hay gặp là tiêu chảy vì kháng sinh có thể làm thay đổicân bằng giữa vi khuẩn bình thường và các loại men, nấm (như CandidaAlbicans). Dị ứng penicillin có thể gây mẩn đỏ, trường hợp phản ứng phản vệ(sốc phản vệ) có thể đe dọa tính mạng người bệnh cho nên phải hết sức thậntrọng, biết được phản ứng dị ứng do thuốc mà tránh dùng loại thuốc đó. Lạm dụng kháng sinh có hại gì? Dùng kháng sinh không đúng rất có hại: Gây lãng phí: Các bệnh do virut không chữa được bằng kháng sinhmà vẫn dùng kháng sinh. Gây khó khăn cho chẩn đoán: bệnh nhân bị viêm ruột thừa cấp màdùng kháng sinh sẽ làm cho lu mờ các triệu chứng gây khó chẩn đoán. Có khi có tác dụng chữa mà lại dễ gây ra phản ứng dị ứng, mẫn cảmthậm chí nguy hiểm đến tính mạng. Sử dụng nhiều kháng sinh và liều cao cókhả năng gây suy tủy, nhất là trường hợp sử dụng chloramphenicol nhiều. Một số kháng sinh như streptomycine, kanamycine dùng liều cao cóthể gây điếc và suy thận. Lạm dụng kháng sinh làm cho vi khuẩn nhờn thuốc, kháng thuốc ngàycàng nhiều, từ đó việc chữa trị bệnh càng khó khăn. Ngày nay các tụ cầutrùng kháng thuốc cephalosporin càng nhiều. Một số vi khuẩn khác cũngkháng thuốc do đó tác dụng chữa trị của kháng sinh ngày càng hạn chế. Các lý do dẫn đến lạm dụng kháng sinh Do bệnh nhân: Nhiều người tưởng rằng kháng sinh chữa được báchbệnh, nên hễ bị bệnh là dùng kháng sinh, vì ở ta việc mua bán kháng sinhcòn dễ dàng. Khuynh hướng tự mua thuốc, tự chữa bệnh ngày càng phổ biến- đó là lý do dễ lạm dụng kháng sinh. Do thầy thuốc: Trong thực tế hằng ngày, việc sử dụng kháng sinhcũng rộng rãi. Ví dụ, khi chưa xác định được loại vi khuẩn nào và nên dùngloại kháng sinh nào là thích hợp, nhưng theo yêu cầu của bệnh nhân, một sốthầy thuốc cũng dễ chỉ định sử dụng kháng sinh. Biết là chưa thật xác đáng,nhưng một số thầy thuốc vẫn kê đơn kháng sinh. Đó cũng là một cách lạmdụng kháng sinh. Việc sử dụng thuốc, việc bán thuốc ở nước ta cũng chưa thật chặt chẽtheo quy định nên vẫn xảy ra tình trạng lạm dụng thuốc trong điều trị. Vềvấn đề lạm dụng kháng sinh, từ năm 2001, Tổ chức Y tế Thế giới đã có “Kếhoạch toàn cầu để kiểm soát sự đề kháng kháng sinh” và cấm lạm dụngkháng sinh. Ở nước ta, Bộ Y tế cũng đã có những quy định cụ thể về sửdụng kháng sinh và cấm lạm dụng kháng sinh. Để hạn chế lạm dụng kháng sinh, trước hết các thầy thuốc phải cótrách nhiệm và nêu cao vai trò của người thầy thuốc để hạn chế việc lạmdụng kháng sinh mới mong có tác dụng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lạm dụng kháng sinh: Tự nguyện đầu hàng bệnh tật Lạm dụng kháng sinh: Tự nguyện đầu hàng bệnh tật Kháng sinh là một nhóm thuốc được sử dụng trước hết để chữanhững bệnh do vi khuẩn gây ra. Thuốc có tác dụng diệt trực tiếp vikhuẩn hoặc làm chậm lại sự phát triển của vi khuẩn để tạo điều kiệncho hệ miễn dịch của cơ thể người giải quyết tình trạng nhiễm khuẩn.Tuy nhiên, việc lạm dụng kháng sinh đang đẩy nhiều bệnh nhân nhiễmkhuẩn đến tình trạng vô phương cứu chữa vì không đáp ứng kháng sinhđặc hiệu. Kháng sinh được phân làm nhiều nhóm như nhóm penicillin,cephalosporin, tetracyclin, quinolon. Mỗi nhóm có một số kháng sinh khácnhau. Những kháng sinh thường được sử dụng hiện nay: penicillin,amoxycillin, ampicillin, cephalosporin, erythromicin, tetracylin, doxycyclin,ciprofloxacin, chloramphenicol. Kháng sinh thường được sử dụng như thế nào? Phần lớn các nhiễm khuẩn thông thường trong sinh hoạt được chữabằng uống thuốc kháng sinh. Một số thuốc kháng sinh d ùng cho mắt, taiđược sử dụng bằng dung dịch, nhỏ giọt. Đối với những nhiễm khuẩn nặngphải sử dụng kháng sinh qua đường tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch hoặc có khiqua đường truyền dịch nếu cần. Muốn có tác dụng tốt, thầy thuốc phải làmkháng sinh đồ để xác định loại vi khuẩn gây bệnh và chọn kháng sinh thíchhợp để có tác dụng tốt; trường hợp xét nghiệm như vậy có thể dùng khángsinh phổ hẹp (narrow spectrum). Thông thường có thể sử dụng kháng sinhphổ rộng. Dùng kháng sinh phải dùng đủ liều, đủ thời gian có tác dụng và theodõi tác dụng của kháng sinh đối với nhiễm khuẩn, như vậy mới có kết quảchắc chắn, tác dụng phụ của kháng sinh thông thường cũng được giảm nhẹ.Một số tác dụng phụ hay gặp là tiêu chảy vì kháng sinh có thể làm thay đổicân bằng giữa vi khuẩn bình thường và các loại men, nấm (như CandidaAlbicans). Dị ứng penicillin có thể gây mẩn đỏ, trường hợp phản ứng phản vệ(sốc phản vệ) có thể đe dọa tính mạng người bệnh cho nên phải hết sức thậntrọng, biết được phản ứng dị ứng do thuốc mà tránh dùng loại thuốc đó. Lạm dụng kháng sinh có hại gì? Dùng kháng sinh không đúng rất có hại: Gây lãng phí: Các bệnh do virut không chữa được bằng kháng sinhmà vẫn dùng kháng sinh. Gây khó khăn cho chẩn đoán: bệnh nhân bị viêm ruột thừa cấp màdùng kháng sinh sẽ làm cho lu mờ các triệu chứng gây khó chẩn đoán. Có khi có tác dụng chữa mà lại dễ gây ra phản ứng dị ứng, mẫn cảmthậm chí nguy hiểm đến tính mạng. Sử dụng nhiều kháng sinh và liều cao cókhả năng gây suy tủy, nhất là trường hợp sử dụng chloramphenicol nhiều. Một số kháng sinh như streptomycine, kanamycine dùng liều cao cóthể gây điếc và suy thận. Lạm dụng kháng sinh làm cho vi khuẩn nhờn thuốc, kháng thuốc ngàycàng nhiều, từ đó việc chữa trị bệnh càng khó khăn. Ngày nay các tụ cầutrùng kháng thuốc cephalosporin càng nhiều. Một số vi khuẩn khác cũngkháng thuốc do đó tác dụng chữa trị của kháng sinh ngày càng hạn chế. Các lý do dẫn đến lạm dụng kháng sinh Do bệnh nhân: Nhiều người tưởng rằng kháng sinh chữa được báchbệnh, nên hễ bị bệnh là dùng kháng sinh, vì ở ta việc mua bán kháng sinhcòn dễ dàng. Khuynh hướng tự mua thuốc, tự chữa bệnh ngày càng phổ biến- đó là lý do dễ lạm dụng kháng sinh. Do thầy thuốc: Trong thực tế hằng ngày, việc sử dụng kháng sinhcũng rộng rãi. Ví dụ, khi chưa xác định được loại vi khuẩn nào và nên dùngloại kháng sinh nào là thích hợp, nhưng theo yêu cầu của bệnh nhân, một sốthầy thuốc cũng dễ chỉ định sử dụng kháng sinh. Biết là chưa thật xác đáng,nhưng một số thầy thuốc vẫn kê đơn kháng sinh. Đó cũng là một cách lạmdụng kháng sinh. Việc sử dụng thuốc, việc bán thuốc ở nước ta cũng chưa thật chặt chẽtheo quy định nên vẫn xảy ra tình trạng lạm dụng thuốc trong điều trị. Vềvấn đề lạm dụng kháng sinh, từ năm 2001, Tổ chức Y tế Thế giới đã có “Kếhoạch toàn cầu để kiểm soát sự đề kháng kháng sinh” và cấm lạm dụngkháng sinh. Ở nước ta, Bộ Y tế cũng đã có những quy định cụ thể về sửdụng kháng sinh và cấm lạm dụng kháng sinh. Để hạn chế lạm dụng kháng sinh, trước hết các thầy thuốc phải cótrách nhiệm và nêu cao vai trò của người thầy thuốc để hạn chế việc lạmdụng kháng sinh mới mong có tác dụng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 40 0 0 -
7 trang 39 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
21 trang 37 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Thuốc nhuận tràng và cách dùng
4 trang 34 0 0 -
Dinh dưỡng cho ba bầu trong 3 tháng giữa
5 trang 33 0 0