Danh mục

Làm thế nào để tránh sai sót khi đo sinh học siêu âm

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 325.78 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo này sẽ trình bày các bước đo sinh học bằng siêu âm và các cách làm giảm thiểu những sai sót này, dựa trên những thông tin phản hồi từ những nhân viên nhãn khoa của những cơ sở đông BN. Công suất khúc xạ của mắt người phụ thuộc vào 3 yếu tố: Công suất của giác mạc, công suất của thể thủy tinh (TTT), và chiều dài trục nhãn cầu. Sau phẫu thuật lấy TTT đục, chỉ còn 2 yếu tố liên quan là công suất của giác mạc và chiều dài trục nhãn cầu. Nếu biết cả 2 thông số này thì có thể tính được công suất nào của thể thủy tinh nhân tạo (IOL) sẽ cho sự chỉnh quang tốt nhất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm thế nào để tránh sai sót khi đo sinh học siêu âm3. Bài dịchLÀM THẾ NÀO ĐỂ TRÁNH SAI SÓT KHI ĐO SINH HỌCSIÊU ÂMHow to avoid mistakes in biometryNICK ASTBURY: Bệnh viện ĐH Tổng hợp Norfolk và Norwich, Colney Lane NorwichNR4 7UY, UKBalasubramanya Ramamurthy: Viện Mắt LV Prasad, Hyderabad 500 034, India.Tạp chí Community Eye Health, Tập 19, số 60, 12/2006)Người dịch: NGUYỄN CHÍ DŨNGBệnh viện Mắt Trung ươngNgày 8/2/1950, Harold Ridley đãđặt IOL đầu tiên sau phẫu thuật lấy TTTngoài bao. Sau phẫu thuật, công suấtkhúc xạ của mắt BN này là 24.0D/+6.0D x 300. Mặc dù sự chọn lựacủa Ridley là rất sáng tạo nhưng BNkhông thoả mãn với lợi ích của việc đosinh học thời đó.Hơn 50 năm sau, mặc dù có kỹthuật tinh xảo và các phần mềm thôngminh, nhưng ta thường gặp phải nhữngsai số khi đo sinh học. Hầu hết những saisố này là có thể tránh được và hầu hết làdo sai sót của con người. Bài báo này sẽtrình bày các bước đo sinh học bằng siêuâm và các cách làm giảm thiểu những saisót này, dựa trên những thông tin phảnhồi từ những nhân viên nhãn khoa củanhững cơ sở đông BN.Lời giới thiệu:Công suất khúc xạ của mắt ngườiphụ thuộc vào 3 yếu tố: Công suất củagiác mạc, công suất của thể thủy tinh(TTT), và chiều dài trục nhãn cầu. Sauphẫu thuật lấy TTT đục, chỉ còn 2 yếu tốliên quan là công suất của giác mạc vàchiều dài trục nhãn cầu. Nếu biết cả 2thông số này thì có thể tính được côngsuất nào của thể thủy tinh nhân tạo (IOL)sẽ cho sự chỉnh quang tốt nhất. Đo sinhhọc bằng siêu âm là quy trình đo côngsuất của giác mạc (keratometry) và chiềudài trục nhãn cầu và sử dụng những sốliệu này để xác định công suất lý tưởngcủa IOL. Nếu không thực hiện việc tínhtoán này, hoặc nếu tính không chính xácthì bệnh nhân (BN) có thể ra về với mộttật khúc xạ đáng kể.96Mặc dù việc đo sinh học chính xáclà lý tưởng nhưng không phải lúc nàocũng có thể làm được. Tại cộng đồng nơicó tỷ lệ thấp về bất thường chiều dài trụcnhãn cầu, đặt IOL có công suất chuẩn(trung bình) sẽ cho kết quả tốt cho ít nhấtlà 50% quần thể.CÁC BƯỚC CHỌN IOL ĐÚNGCÔNG SUẤT1.Xác định nhu cầu về khúc xạ củaBNChính thị là mục tiêu đối với hầuhết BN, nhưng 1 số người có thể có lợihơn để mắt thành cận thị nhẹ sau mổ(hoặc hiếm hơn là viễn thị) tuỳ thuộc vàoý thích của họ và khúc xạ của mắt kia.Lệch khúc xạ 2 mắt nên giữ ở mức dưới3 Dioptry. Cần giải thích cho BN rõ vềnhu cầu kính đọc sách và cho họ các lựachọn thích hợp.2.Đo chiều dài trục nhãn cầuĐo chiều dài trục nhãn cầu có khảnăng lớn nhất gây sai số cho việc tínhtoán công suất IOL. Sử dụng siêu âm tiếpxúc A- scan là phương pháp kinh điển.Nó đo thời gian để siêu âm đi qua chiềudài nhãn cầu và chuyển đổi nó thành 1đường thẳng trên màn hình. Một phầncủa chùm sóng siêu âm phản hồi lại từmỗi bề mặt của nhãn cầu: giác mạc, baotrước TTT, bao sau TTT và võng mạc.Sóng siêu âm phản hồi được chuyểnthành hình ảnh cho thấy những đườngthẳng nhọn (tín hiệu) phản ánh mỗi bềmặt. Khoảng cách từ tín hiệu âm của giácmạc tới tín hiệu âm của võng mạc trênmàn hình cho biết chiều dài trục nhãncầu.Mới đây, phương pháp đo giaothoa Laser không tiếp xúc được giớithiệu. Phương pháp này chính xác hơnkhi phối hợp đo chiều dài trục nhãn cầuvới đo độ cong giác mạc và cho phép sửdụng những công thức khác nhau, nhưngnó có thể không chính xác đối với nhữngBN có đục TTT cực hoặc đục TTT đậmđặc hoặc loạn thị chéo. Nó cũng khá đắt.Tuy nhiên, phương pháp này rất thíchhợp đối với 1 số trường hợp đặc biệt. Đólà những mắt quá ngắn, mắt quá dài vớiphình dãn cực sau nhãn cầu, những mắtcó chứa dầu silicone và những mắt cóIOL.Theo nguyên tắc, thực hiện đo sinhhọc bằng sử dụng đầu dò siêu âm tiếpxúc với giác mạc, nhưng cũng có thể sửdụng phương pháp đo không tiếp xúc.Với phương pháp này, người ta đặt 1 vỏcủng mạc giữa các mi mắt và phần trungtâm giác mạc của BN đang nằm ngửa.Phương pháp này tránh được bất cứ sựđè ép nào lên giác mạc (không làm chiềudài trục nhãn cầu ngắn đi) và cho tanhững tín hiệu âm chất lượng cao, khôngbị biến đổi.Sự biểu thị của các tín hiệu sóngâm trong phương pháp đo bằng siêu âmA là rất quan trọng. Nếu các tín hiệusóng âm không chính xác, chiều dài trụcnhãn cầu sẽ bị đo ngắn đi. Hầu hết cácmáy đều dựa vào sự cố định nhãn cầucủa BN vào 1 điểm- thường là đèn trênđầu dò. BN có thị lực kém, bất kể là dođục TTT hoặc do 1 bệnh lý nào khácthường cố định nhãn cầu kém chính xáchơn, và dễ cho những kết quả đo sai sốhơn.Lời khuyên để đo được chính xác trụcnhãn cầu sử dụng phương pháp tiếp xúc nhưsau:97Đảm bảo rằng máy đo đã sẵn sàngvà được đặt ở đúng chế độ vận tốc âm(có nghĩa là mắt đục TTT, mắt không cóTTT hoặc mắt có IOL)Những tín hiệu sóng âm của giácmạc, bao trước và bao sau TTT, võngmạc cần được biểu hiện trên màn hìnhvới biên độ tốt.Những biểu thị sai dọc theo dâythần kinh thị giác sẽ được nhận ra dokhông thấy tín hiệu âm của củng mạc.Kết quả đo cần được đặt ở mứcthấp nhất đ ...

Tài liệu được xem nhiều: