làng nghề truyền thống - Bắc Ninh - Làng dệt Hồi Quan
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
làng nghề truyền thống - Bắc Ninh - Làng dệt Hồi Quan Bắc Ninh - Làng dệt Hồi Quan Từ Hà Nội, qua cầu Chương Dương qua Quốc Lộ 1 A, 1 B khoảng 20 km rẽ tráitheo con đường đất khoảng chừng hơn 1km, chúng ta tới với làng dệt Hồi Quan,xã Tương Giang (Từ Sơn). Đất Hồi quan tự hào có dòng sông Tiêu Tương thơmộng chảy qua một thời, tuy nhiên ngày nay dòng sông xưa đã thành ruộng, thànhđường của xã Tương Giang, người dân vẫn nghe văng vẳng tiếng sáo Trương Chitrong hoài niệm gợi lại mối tình giữa chàng với nàng Mỵ Nương qua câu ai oán. Nợ tình chưa trả cho ai Khối tình mang xuống tuyền đài chưa tan Ẩn sau luỹ tre làng là một báu vật truyền thống đến nay vẫn còn được gìn giữvà phát triển, đó chính là nghề dệt Hồi Quan. Đến với Hồi Quan, bước tới cổng làng đã tạo cho du khách sự thoải mái củalàng xã Việt Nam. Từ dây, con đường lớn lát gạch chỉ đã mòn đi theo thời gian,nét độc đáo của các làng cổ Bắc Bộ còn lại, đi sâu vào từng xóm ngõ chúng tanghe rộn rã tiếng thoi đưa của các khung cửi vang vang từ những nếp nhà cổ kính,những mái ngói rêu phong làm ta lắng đọng tâm hồn. Làng Dệt Hồi Quan hiện nay có khoảng 898 hộ (3.650 khẩu) thì có tới 90%làm nghề dệt, trong đó chiếm khoảng 10 % là các hộ sản xuất lớn. Theo các cụ cao niên trong làng kể lại, nghề dệt có từ bao giờ và do ai truyềnlại đến nay vẫn là một câu hỏi, chỉ biết rằng, từ lâu lắm rồi người làng Hồi Quanrất thạo nghề canh cửu. Trước cách mạng tháng 8, hầu như nhà nào cũng có mộtkhung cửu, nhà nhiều có tới 5-6 khung và phải thuê thợ đến làm. Sản phẩm chínhcủa làng nghề này là vải khổ hẹp (40cm), vải màn, đũi, khăn mặt...Với nghề dệt,làng xóm quanh năm nhộn nhịp, rộn tiếng thoi đưa, mọi người sống chan hoà vìnhau hơn. Từ sáng đến tối nhân lực được huy động tối đa cho sản xuất, mỗi ngườimột việc, năng động, nhiệt tình, khéo léo và cần cù, vợ ngồi dệt vải hay ra chợ bán,chồng thì mắc, kẹo, đậu; người già, trẻ nhỏ thì quay ống, đến khi màn đêm buôngxuống cả nhà mới ngưng tay chính, trả thế mà có câu ca: Hồi Quan là đất cửi canh Đến xâm xẩm tối sắp sanh chơi bời Sự tảo tần sớm hôm của người Hồi Quan đã giữ được nghề truyền thống, tạo rathu nhập đáng kể cho xã hội, kinh tế gía đình ngày càng nâng lên. Đến với Hồi Quan, du khách đến với làng văn hoá mà từ đời vua Tự Đức(1872) đã ban biểu Mỹ tục khả phong (Làng có tục đẹp đáng biểu dương) đếnvới tiếng thoi đưa rộn rã, chứng kiến sự cần cù sớm hôm của người dân nơi đâynhằm tạo ra những sản phẩm có nhất lượng cao nhất phục vụ người tiêu dùng gầnxa.- Làng đúc đồng Đại BáiNghề gò và đúc đồng của làng Bưởi hay ta còn gọi là làng Đại Bái thuộc huyệnGia Bình tỉnh Bắc Ninh - Một làng nổi tiếng với những sản phẩn được đúc từđồng như: Tượng đồng, đỉnh đồng, lư hương, lợ hoa, tranh, câu đối bằng đồng...với nghề Đúc đồng truyền thống, từ xưa làng là đã chuyên sản xuất đồ đồng phụcvụ về mặt dụng cụ gia đình và cho đến đầu thế kỷ XI mới được phát triển mạnhnhờ công của ông Nguyễn Công Truyền lo tổ chức sản xuất và tạo mẫu, dân làngtôn ông là Tiền tiên sư. Muốn ăn cơn trắng, cá trôi Thì về làng Bưởi đánh nồi với anh Muốn ăn cơm trắng cá ngần Thì về làng Bưởi cầm cân buôn đồngHai câu ca dao trên nói nên nghề gò và đúc đồng của làng Bưởihay ta còn gọi làlàng Đại Bái thuộc huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh - Một làng nổi tiếng với nhữngsản phẩn được đúc từ đồng như: Tượng đồng, đỉnh đồng, lư hương, lợ hoa, tranh,câu đối bằng đồng... Đại Bái cổ xưa còn có tênlàng Văn Lãng, nằm trên một giảiđất cao bên bờ sông Bái Giang (Một nhánh của sông Thiên Đức cũ), cách đường182 1km, làng Đại Bái nổi tiếng với nghềĐúc đồng truyền thống, từ xưa làng làđã chuyên sản xuất đồ đồng phục vụ về mặt dụng cụ gia đình, ban đầu mới chỉlàm nồi sanh thô sơ sau mới có ấm, mâm, chậu thau và cho đến đầu thế kỷ XImới được phát triển mạnh nhờ công của ông Nguyễn Công Truyền lo tổ chức sảnxuất và tạo mẫu, dân làng tôn ông là Tiền tiên sư.Ông Nguyễn Công Truyền sinh năm 989 tai làng Đại Bái, mất ngày 29/9 âm lịch(tức là năm 1060). Xuất thân trong một gia đình nho học, năm 995 lúc nên 6 tuổiông theo cha mẹ vào Thanh Nghệ để sinh sống(Nay làng đó cũng gọi Là làng ĐạiBái, làng Bưởi và cũng làm nghề Đúc Đồng), khi lớn lên ông vào quân ngũ. Năm25 tuổi ông làm quan Đô uý của triều Lý, được phong là Điện tiền tướng quân.Đến tháng 3/1018 ông về Đại Bái thăm họ hàng, quê hương. Sau khi Cha của ôngqua đời tại Thanh nghệ, ôngxin từ quan và đưa mẹ về quê cũ phụng dưỡng và từđó ông bắt đầu tổ chức sản xuất lớn hơn. Ông cho đón lò rèn về tại làng để sửachữa nông cụ sản xuất như búa, đe, lò bễ .v.v. Nhờ những công cụ nông nghiệpđã được cải tiến nên việc sản xuất được phát triển mạnh hơn. Đến thế kỷ thứ XV,XVI, làng có 5 ông tiến sỹ : Nguyễn Viết Lai, Ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
các nghề truyền thống việt nam sản phẩm truyền thống giá trị sản phẩm truyền thống làng nghề đúc đồng làng nghề dệt làng nghề gốmGợi ý tài liệu liên quan:
-
làng nghề truyền thống - Làng đúc tượng đồng nổi tiếng
5 trang 20 0 0 -
làng nghề truyền thống - Quảng Ninh - Nghề đánh bắt hải sản
5 trang 19 0 0 -
làng nghề truyền thống - Đà Nẵng - Làng chiếu Cẩm Nê
6 trang 18 0 0 -
Quy trình chế biến một số sản phẩm truyền thống
29 trang 16 0 0 -
làng nghề truyền thống - Lào Cai – Làng Cát Cát ở Sa Pa
6 trang 16 0 0 -
Làng nghề truyền thống tại Việt Nam: Phần 1
151 trang 16 0 0 -
12 trang 14 0 0
-
làng nghề truyền thống - TP. HCM - Nghề đúc đồng ở Sài Gòn xưa
8 trang 13 0 0 -
Content Marketing: Từ truyền thông sản phẩm đến sản phẩm truyền thông
5 trang 13 0 0 -
Bài giảng Chủ đề 7: Quản lý và sử dụng tài liệu truyền thông
36 trang 13 0 0 -
Tính toán lượng phát thải CO2 tại làng nghề gốm Chòm Sao ở thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương
8 trang 13 0 0 -
Bài thuyết trình đề tài: Làng gốm Bàu Trúc - Nét đặc sắc của người Chăm
16 trang 13 0 0 -
làng nghề truyền thống - Nam Định - Nghề chạm gỗ La Xuyên
5 trang 12 0 0 -
làng nghề truyền thống - Phú Yên - Làng dệt thổ cẩm của người ÊĐê
5 trang 11 0 0 -
17 trang 10 0 0
-
làng nghề truyền thống - Quảng Nam - Nghề Đúc Đồng Phước Kiều
7 trang 10 0 0 -
97 trang 10 0 0
-
làng nghề truyền thống - Bến Tre - Bánh tráng Mỹ Lồng, bánh phồng Sơn Ðốc
6 trang 10 0 0 -
69 trang 8 0 0
-
27 trang 7 0 0