Danh mục

làng nghề truyền thống - Phú Yên - Làng dệt thổ cẩm của người ÊĐê

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.03 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phú Yên - Làng dệt thổ cẩm của người ÊĐêTừ lâu ở Phú Yên đã có những làng nghề truyền thống, không ít những làng nghề nổi tiếng đã hình thành từ hàng trăm năm trước. Sự tồn tại và phát triển của các làng nghề truyền thống ở Phú Yên không chỉ góp phần giải quyết việc làm, ổn định đời sống của người dân địa phương, mà còn chứa đựng những nét văn hoá đặc trưng trong từng làng nghề, có giá trị cho việc nghiên cứu và tham quan du lịch. Dưới đây chúng tôi xin mời...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
làng nghề truyền thống - Phú Yên - Làng dệt thổ cẩm của người ÊĐê Phú Yên - Làng dệt thổ cẩm của người ÊĐêTừ lâu ở Phú Yên đã có những làng nghề truyền thống, không ít những làng nghềnổi tiếng đã hình thành từ hàng trăm năm trước. Sự tồn tại và phát triển của cáclàng nghề truyền thống ở Phú Yên không chỉ góp phần giải quyết việc làm, ổnđịnh đời sống của người dân địa phương, mà còn chứa đựng những nét văn hoáđặc trưng trong từng làng nghề, có giá trị cho việc nghiên cứu và tham quan dulịch. Dưới đây chúng tôi xin mời các bạn cùng ghé thăm một làng nghề truyềnthống ở Phú Yên đó là làng dệt thổ cẩm của người Êđê, để cùng tìm hiểu cáchthức mà đồng bào dân tộc nơi đây tạo ra những tấm thổ cẩm đẹp và đặc sắc,mang dấu ấn văn hoá của con người và vùng đất nơi đây.Để tạo nên những tấm thổ cẩm đẹp thì sợi bông chính là nguồn nguyên liệu chủyếu. Xưa kia, bông được trồng ở khắp nơi trên đất của đồng bào Êđê: đất rẫy, đấtthổ, gieo hạt vào tháng 2 và tháng 3 , thu hoạch vào tháng 6 và tháng 7 âm lịchhằng năm. Đến mùa bông chín, người dân hái bông từ rẫy về nhà rồi bắt đầu cáccông đoạn sơ chế gồm: nhặt bông, cán bông, lăn con cúi, tiếp đến là kéo sợi chỉ,chế biến sợi, nhuộm màu và cuối cùng là mắc sợi chỉ vào khung dệt.Dụng cụ dệt vải là những bộ phận rời go dài trên 1m dùng để luồng sợi dọc vàdập sợi ngang. Khi dệt họ ngồi trên nền đất, hai chân duỗi thẳng đạp lên mộtthanh gỗ nằm ngang để căng mặt sợi trên khung dệt, tất cả các đầu mối của sợidệt được gộp lại, buộc vào cây cột nhà hay một gốc cây, khi dệt người thợ dùngchân và lưng của mình căng giàn sợi, một tay giật go, một tay giật thoi.Trong quá trình luồn sợi chỉ vào khung dệt, người thợ có ý định tạo hoa văn cùnglúc với luồng chỉ, khi tấm vải dệt rời khỏi khung đã lên ên, áo, mền, chăn, váyvới nhiều màu sắc hoa văn. Để tạo các hoa văn, người dệt sắp xếp trật tự màu sắccủa các sợi vải hợp thành thảm dọc ứng với kiểu trang trí được lựa chọn, rồi trongquá trình dệt những sợi chỉ ngang dải hoa văn trên áo, váy, khố thường gần gũivới thiên nhiên, phản ảnh các sinh hoạt đời sống thường ngày của người Êđê. Đólà những dãy núi, nước sông lượn chảy, mưa rơi, hình con cá, lá dứa, tổ ong…được cách điệu, những mũi tên bay nối tiếp nhau cũng là một mô típ hoa vănthường thấy bên cạnh hoa văn kỷ hà.Do lao động thủ công nên việc tạo ra một tấm thổ phải mất thời gian hàng thángtrời (thời gian dệt liên tục) đôi khi đến vài ba tháng. Ngày nay, người Êđê ở miềntây Phú Yên này vẫn còn giữ được nghề dệt thổ cẩm truyền thống, nhưng sử dụngsợi chỉ màu của người Kinh còn về vẻ đẹp của áo, váy, khố… đều gắn với ngườiÊđê, luôn có sức hấp dẫn đối với việc bảo tồn và phát huy trang phục của ngườiÊđê, đặc biệt là nghề dệt thổ cẩm. Người Êđê ở Phú Yên đang ra sức gìn giữ nghềdệt thổ cẩm như giữ gìn nét văn hoá độc đáo của dân tộc mình vậy.Quảng Nam - Làng đường Bảo An Làng Bảo An, Ðiện Bàn, Quảng Nam là một trong nhiều làng có nghề làmđường, và trên bến sông tiếp giáp làng này với sông Cái (Thu Bồn) từ xa xưa đãcó bến tên gọi bến Ðường. Làng Bảo An có nghề làm đường từ bao giờ? Theocác gia phả còn lưu lại của họ Lương (gốc Minh Hương hội nhập dân Bảo An) thìđó là năm 1680. Các ông Lương Văn Long và Lương Minh Tiêu kết hợp buônbán và sản xuất nên ta có thể đoán nghề làm đường đã khá thịnh trước đó vìngười Hoa thường chỉ thấy nơi nào có sản xuất và thương mại hứa hẹn có lợi lớnhọ mới đến lập nghiệp và đóng góp tích cực vào sự nghiệp ấy. Ở Quảng Nam, có những loại xe và dụng cụ chế tác theo lối Tàu, Ai Cập...có thể biết rõ nguồn gốc vài loại, nhất là xe trâu đạp nước do Phạm Phú Thứ(Ðông Bàn) và Lương Văn Tấn (Bảo An) mang từ ngoại quốc (Ai Cập) về nhânchuyến công du sang Pháp 1863. Nhưng còn có các dụng cụ như máy quạt lúa,nhất là bộ che ép mía bằng gỗ cứng và dẻo thì không biết có từ bao giờ. Ðặc biệtlà Ông Che rất thuận tiện trong việc ép mía đại trà, cũng được kéo cần bằngtrâu hay bò, vận chuyển bằng bánh xe răng cưa như xe trâu, có dáng vẻ phươngTây, xong chắc chắn đã xuất hiện lâu lắm vì phổ biến nhiều nơi và đã được tônlên hàng ông: Ông Che, trong khi xe trâu đạp nước chẳng hạn, chưa được xưngtụng như thế. Chòi mía nằm trong sân khá rộng nơi có trữ nhiều bó mía mà người đi muađều phải biết rõ mía có lượng nước bao nhiêu, trồng trên loại đất cát hay biền vàánh sáng mặt trời có bị che rợp hay không. Khi con vật kéo cần cho che quay ở lòthì người thợ mang cây mía vào chòi và có người chuyên môn đưa vào cho cheép ra nước. Nước mía được thợ nấu đường nhen lửa để chế đường. Thợ nấuđường rất có kinh nghiệm thén vôi cho thích hợp để có đường tốt, nghĩa là biếtvận dụng mắt để quan sát màu nước đường và dùng mũi để ngửi mùi thơm củachảo đường đang sôi sùng sục. Khi đến độ nào đó, người ta đến xin nước chèhai để uống. Có thể nói ngày trước, không có thứ nước ngọt nào ngon, thơmbằng nướ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: