Lê Lợi có phải là người MườngĐồng bào vùng Lam Sơn ngày nay vẫn thường gọi Lê Lợi là đạo Cham và Nguyễn Thận ở Mục Sơn là đạo Mục. Căn cứ vào những tài liệu đã có và thành phần cư dân ở vùng Lam Sơn hiện nay phần lớn là người Mường, có người cho rằng Lê Lợi là một tù trưởng người Mường.Vừa qua, để kỷ niệm 580 năm giải phóng Đông Quan và thành lập vương triều Lê, một cuộc hội thảo khoa học quan trọng đã được tổ chức tại Hà Nội với nhiều bản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lê Lợi có phải là người Mường Lê Lợi có phải là người Mường Đồng bào vùng Lam Sơn ngày nay vẫn thường gọi Lê Lợi là đạo Cham vàNguyễn Thận ở Mục Sơn là đạo Mục. Căn cứ vào những tài liệu đã có và thànhphần cư dân ở vùng Lam Sơn hiện nay phần lớn là người Mường, có người chorằng Lê Lợi là một tù trưởng người Mường. Vừa qua, để kỷ niệm 580 năm giải phóng Đông Quan và thành lập vương triềuLê, một cuộc hội thảo khoa học quan trọng đã được tổ chức tại Hà Nội với nhiềubản báo cáo chứa đựng những thông tin rất thú vị. Dưới đây là bài của nhà nghiên cứu Phạm Tấn (Ban Quản lý Di tích danh thắngThanh Hóa) Cho đến nay, về vấn đề nguồn gốc Lê Lợi cũng đang còn có những ý kiến khácnhau trong giới Sử học. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do sự ghi chép củasử sách và gia phả cũ cùng truyền thuyết địa phương có những từ ngữ khác nhau,cho nên có người thì suy luận thế này, có người lại suy luận thế khác. Ngay từ năm 1977, trong lần tái bản thứ ba, sách “Khởi nghĩa Lam Sơn” củagiáo sư Phan Huy Lê - Phan Đại Doãn đã có sự tổng hợp các loại ý kiến về nguồngốc dân tộc của Lê Lợi (ở phần chú thích nh ư: “Lam Sơn thực lục và Hoàng Lêngọc phả chép rằng Lê Lợi làm phụ đạo Khả Lam (tức Lam Sơn). Đồng bào vùng Lam Sơn ngày nay vẫn thường gọi Lê Lợi là đạo Cham vàNguyễn Thận ở Mục Sơn là đạo Mục. Căn cứ vào những tài liệu đó và căn cứ vàothành phần cư dân ở vùng Lam Sơn hiện nay phần lớn là người Mường, có ngườicho rằng Lê Lợi là một tù trưởng người Mường. Đó là một vấn đề cần nghiên cứuvà xác minh thêm vì những căn cứ trên đây chưa đầy đủ và vững chắc. Việc Lê Lợi làm phụ đảo Khả Lam được ghi chép trong “Lam Sơn thực lục” doHồ Sĩ Dương biên soạn lại đời Vĩnh Trị (1676 - 1679), “Hoàng Lê ngọc phả” biênsoạn đời Cảnh Hưng (1740 – 1786) và một số tài liệu khác như “Lam Sơn thực lụctục biên”, “Lê gia phả ký”… Trong lúc đó, bia Vĩnh Lăng, chính sử như “Toàn thư” “Cương mục”, khôngchép việc Lê Lợi làm phụ đạo Khả Lam. Những tài liệu này chép rằng Lê Hối (ôngtổ ba đời của Lê Lợi – Phạm Tấn) “đời đời làm quân trưởng một phương”. Theo“Lam Sơn thực lục” thì Lê Hối làm “sư công” (Mạc Bảo Thần dịch là “nghề ôngthầy”. “Hoàng Lê ngọc phả” cũng chép Lê Hối làm nghề “sư công” và nói rõ lai lịchcủa ông “hồ khẩu tứ phương, thiện ư giáo hối đa thành đạt giả, chúng nhân chidanh Viết Hối” (nghĩa là: kiếm ăn bốn phương, giỏi việc dạy bảo, nhiều ngườithành đạt, nhân đó người ta gọi là Hối). Như vậy, phải chăng Lê Hối vốn là ngườinơi khác, đi dạy học các nơi, rồi di cư đến Như Áng và sau dời đến chân núi LamSơn?” (S.đ.d, NXB KHXH – 1977, tr.121 – 122). Theo văn bia của trạng nguyên Lương Thế Vinh thế kỷ XV, do ông Lê Xuân Kỳ– Phó Chủ tịch huyện Thọ Xuân công bố tr ên báo Nhân dân Chủ nhật, tháng6/1993, thì Lê Lợi nếu không phải 100% người Mường thì cũng 60% ngườiMường vì mẹ ông là người Mường gốc Thủy Chú – Chủ Sơn, huyện Thọ Xuân(Thanh Hóa) và ông có rất nhiều “đồng chí” ban đầu của cuộc khởi nghĩa LamSơn là người Mường như Lê Lai… Phạm Cuống…”. (S.đ.d, tr.279). Như vậy, về nguồn gốc dân tộc của Lê Lợi cho đến nay vẫn còn tồn tại ba ýkiến khác nhau, đó là: Lê Lợi là người dân tộc Mường (đã từng làm tù trưởngMường); Lê Lợi là người nửa Việt, nửa Mường (cha Việt, mẹ Mường, đẻ ra ởvùng Mường gốc); Lê Lợi là người Việt, có nguồn gốc từ nơi khác đến. Trong ba loại ý kiến này, chúng tôi nghiêng về quan điểm nhận định, suy diễncủa hai giáo sư Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn cho rằng ông tổ ba đời của Lê Lợi là“Lê Hối vốn là người nơi khác, đi dạy học các nơi, rồi di cư đến Như Áng và saudời đến chân núi Lam Sơn”. Và rất tình cờ, may mắn, trước đây, trong dịp mở lớp s ưu tầm lịch sử ở huyệnTriệu Sơn (Thanh Hóa), tôi và nhà nghiên cứu Hán Nôm là ông Trịnh Ngữ (lúc đólà Trưởng phòng Bảo tàng – Lịch sử, Sở Văn hóa Thông tin Thanh Hóa) được ôngNguyễn Đăng Quýnh (nguyên là Giám đốc Mỹ thuật Thanh Hóa, là con cháu dònghọ Lê ở xã Thọ Ngọc, huyện Triệu Sơn, đổi ra họ Nguyễn Đăng vì lý do chạyMạc, ở thế kỷ XVI) cho xem cuốn gia phả họ Lê (tức Nguyễn Đăng) bằng chữHán. Qua phần dịch của ông Trịnh Ngữ, đ ược biết rõ lai lịch nguồn gốc của Lê Lợimột cách cụ thể hơn so với những sử sách, gia phả khác mà chúng ta đã biết.Trong khi các sách “Toàn thư”, “Lam Sơn th ực lục” (kể cả bản nhà Lê Sát, do TyVăn hóa Thanh Hóa xuất bản năm 1976) và gia phả họ Lê (Kiều Đại, thành phốThanh Hóa), v.v… chỉ nêu thế chứ tổ tiên của Lê Lợi từ Lê Hối – Lê Đinh – LêKhoáng rồi đến Lê Lợi, thì ở bản gia phả họ Lê (Thọ Ngọc) lại nêu được thêm mộtvị cao tổ của Lê Lợi, đó là ông Lê Mỗi. Gia phả nêu rõ: Lê Mỗi là người trang Bái Đô (nay thuộc xã Xuân Bái, huyệnThọ Xuân) sinh được 5 người con. Ông Lê Hối là con trai thứ hai của ông Lê Mỗi.Vốn dĩ ông (tức Lê Hối) cũng là người có học thức sâu rộng và rất am hiểu vềthuyết phong thủy. Ông th ường đi xem đất ở các vùng ở hai ven bờ sông Lương(tức sông Chu). Một hôm đến vùng Vành Giá (tức vùng ...