Danh mục

Lịch sử thuốc gây mê – Phần 1

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 168.80 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quan Công đánh Phàn Thành, bị Tào Nhân bắn tên có thuốc độc, cánh tay bị liệt, Hoa Ðà nghe tin, đến xin chữa giúp, vì mộ tiếng trung nghĩa của Ông. - Chữa bằng cách gì bây giờ ? Quan Công hỏi. - Giờ phải vào một chỗ kín đáo, chôn một cái cột thật chắc, bên trên xuyên một cái vòng sắt lớn, để Ngài lồng cánh tay vào đấy, dùng dây thừng buộc chặc vào cột, lại lấy cái chăn trùm kín đầu, nhiên hậu tôi mới dùng dao nhọn, rạch da, khoét miếng thịt, gọt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử thuốc gây mê – Phần 1 Lịch sử thuốc gây mê – Phần 1 Quan Công đánh Phàn Thành, bị Tào Nhân bắn tên có thuốc độc, cánhtay bị liệt, Hoa Ðà nghe tin, đến xin chữa giúp, vì mộ tiếng trung nghĩa củaÔng. - Chữa bằng cách gì bây giờ ? Quan Công hỏi. - Giờ phải vào một chỗ kín đáo, chôn một cái cột thật chắc, bên trênxuyên một cái vòng sắt lớn, để Ngài lồng cánh tay vào đấy, dùng dây thừngbuộc chặc vào cột, lại lấy cái chăn trùm kín đầu, nhiên hậu tôi mới dùng daonhọn, rạch da, khoét miếng thịt, gọt thẳng vào chỗ bị bắn, nạo hết chỗ xươngnhấm độc đi, lấy thuốc rịt vào và dùng chỉ khâu lại thì khỏi được. (Tử viLang, trang 1373) Quan Công không cần các điều đó, vén áo, đưa tay choHoa Ðà mổ, trong khi Ông vẫn đánh cờ và nói cười cùng Mã Lương. Nhưngcách Hoa Ðà đã trình bày là cách thông thường để giải phẫu thời Tam Quốcbên Tàu vào khoảng năm 250 Tây lịch. Cho đến nửa đầu thập niên 1840, những cuộc giải phẫu ở trênthế giới, từ Á sang Âu và Bắc Mỹ đều tương tự như thế. Ngoài người y sĩgiải phẫu, còn cần hai, ba người lực lưỡng, để đè giữ người được giải phẫu.Người được giải phẫu tỉnh táo, nghe tiếng cưa, dao cắt qua thịt, qua xương,và la hét rên rĩ vì đau đớn. Nhà giải phẫu phải rất nhanh tay, cưa chân chỉmất có 25 đến 27 giây, vì nếu làm lâu hơn, bịnh nhân có thể chết vì chịukhông nỗi sự đau đớn. Những tiếng la hét vì đau đớn có thể vang dôi đếnđộ người đi ngoài đường cũng nghe được. Darwin còn phải nhìn nhận là cáccuộc giải phẩu rất ghê rợn và hai trường hợp giải phẫu mà ông đã chứngkiến khi chưa có thuốc mê vẫn ám ảnh ông trong nhiều năm. (Darwin &Barlow, 1958) 1- Ether : (CH3CH2)2O Mãi đến ngày thứ sáu 16 tháng 10 năm 1846, mọi việc mới thay đổi.Ngày đó, tại bịnh viện Tổng quát tiểu bang Massachusetts ở Boston, thuốcgây mê đã được áp dụng trong một ca mổ, mở đường cho những bước tiếnnhảy vọt của y khoa, và giải phẫu. Ngày đó, Bác sĩ John Collins Warren(1753–1815) trưởng khoa giải phẫu bịnh viện tổng quát Massachusett(Massachusetts General Hospital) đã mời nha sĩ William T. G. Morton(1819 - 1868). đến phụ giúp ông để cắt bỏ cái b ướu ở cổ của GilbertAbbott. Thường thì trường hợp này chỉ là một ca mổ không quan trọng, vàchỉ mất khoảng 3 phút đồng hồ. Ðiều khác biệt là bác sĩ Warren muốn dùngmột phương thức mới : sự gây mê nơi bịnh nhân trong suốt cuộc giải phẫu,và Morton là người phụ trách việc này. Morton đã cho Abbott hít ê te(ether) và ngay sau đó, bác s ĩ Warren đã tiến hành việc cắt bỏ cái bướu. Sauđó Abbott xác nhận: - Tôi không hề cảm thấy đau đớn chút nào trong suốt thời gian giảiphẫu, chỉ có lúc gần hết, tôi có cảm tưởng như có một vật gì hơi cùn, cà vàoda tôi. (Fenster, 2001, tr. 80) Bấm vào để xem hình giải phẫu bứu cổ của Abbott do Morton thựchiện Ngày 16 tháng 10 năm 1846 được chính thức ghi nhận là Ngày ê te(Ether Day), và tòa nhà có phòng giải phẫu đó được đặt tên lại là Vòm ê te(Ether Dome). Ngày 17 đã có thêm một cuộc giải phẫu cắt bỏ một cái bướutrên cánh tay của một phụ nữ. Theo đề nghị của bác sĩ Warren, bác s ĩGeorge Hayward đã nhờ nha sĩ Morton dùng ê te gây mê cho bịnh nhân.Cuộc giải phẫu này kéo dài đến bảy phút, nhưng nha s ĩ Morton đã theo dõivà cho bịnh nhân hít ê te nhiều lần. Sau khi mổ xong, bịnh nhân xác nhận làkhông hề cảm thấy đau đớn gì hết, và đã vui vẻ kể chuyện về đứa con củabà, đang chờ đợi bà ở nhà. Giải phẫu với thuốc gây mê ê te đã thành công,và mở đầu kỷ nguyên mới cho ngành giải phẫu. Nhưng nếu nha sĩ Morton vàcác bác sĩ Warren và Hayward là những người chính thức dùng ê te để gâymê trong các cuộc giải phẫu thì đã có nhiều người khác đã biết đến ê te vànhững thuốc gây mê tương tự. Chính Morton đã dùng ê te để gây tê ở trênmặt và nhổ răng thật sự không đau vào ngày 30 tháng 9 năm 1846. Nhờ đómà bác sĩ Warren mới mời ông phụ giúp việc gây mê ngày 16 tháng 10 nhưđã nói ở trên. Những người khai phá: Theo tài liệu trích dẫn trong http://www.anesthesia-nursing.com/ether2.html dược sĩ Raymundus Lullius, người Tây ban nha đã tìm ra ê te ngaytừ năm 1275 và gọi hơi này là lưu toan dịu (sweet vitriol. Vitriol là tên cũcủa acid sulfuric). Ðến năm 1540 khoa học gia Valerius Cordus, người Ðức đã ghi lạiphân chất của chất lưu toan dịu này. Và cùng thời gian đó Paracelsus, nhàvật lý và luyện kim người Thụy sĩ đã phát hiện tác dụng thôi miên của lưutoan dịu. Mãi đến năm 1730, W.G. Frobenius, một khoa học gia người Ðứcmới đổi tên lưu toan dịu thành ê te (CH3CH2)2O.. E te được điều chế từ sự khử nước của rượu ethanol ở 140°C dưới sựhiện diện của acid sulfuric 2H3C-CH2OH ---[H2SO4], (140°C)--> -H2O (CH3CH2)2O Các nhà vật lý và khoa học gia đã dùng ê te trong nhiều việc khácnhau, nhưng không ai biết dùng ê te như một chất hơi gây mê. Ngay từ năm1794, các y s ĩ người A ...

Tài liệu được xem nhiều: