Danh mục

Lịch sử thuốc gây mê – Phần 2

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 143.62 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

William Green Morton (1819-1868) là nha sĩ ở Boston. Ông cũng dùng protoxyde dazode để gây tê cho các thân chủ đến nhổ răng với ông. Nhưng khác hơn Horace Wells ông cũng thử dùng ê te vì ông đã nghiệm được tác dụng của chất này. Những thành quả của ông trong việc gây tê với ê te đã được bác sĩ Warren theo dõi, và đã mời ông làm người gây mê trong ngày lịch sử ê te, 16 tháng 10 năm 1846 đã kể ở trên. Morton may mắn được đồng nghiệp là Charles T. Jackson...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử thuốc gây mê – Phần 2 Lịch sử thuốc gây mê – Phần 2 William Green Morton (1819-1868) là nha sĩ ở Boston. Ông cũngdùng protoxyde dazode để gây tê cho các thân chủ đến nhổ răng với ông.Nhưng khác hơn Horace Wells ông cũng thử dùng ê te vì ông đã nghiệmđược tác dụng của chất này. Những thành quả của ông trong việc gây tê vớiê te đã được bác sĩ Warren theo dõi, và đã mời ông làm người gây mê trongngày lịch sử ê te, 16 tháng 10 năm 1846 đã kể ở trên. Morton may mắnđược đồng nghiệp là Charles T. Jackson khuyên nên dùng ê te để gây têtrước khi nhổ răng cho thân chủ. Ông cũng khuyên Morton nên chế tạo mộtcái máy để có thể cung cấp ê te đúng liều lượng và theo ý muốn. Morton đãmay mắn có Josiah Holbrook, một sinh viên tốt nghiệp đại học Yale, và làmột người chuyên chế tạo các dụng cụ y khoa tại Boston lúc bấy giờ.Morton và Warren đã gửi phúc trình báo cáo về hai vụ giải phẫu có dùng ê teđể gây mê lên các báo chuyên môn về y khoa. Do đó Morton được nhìnnhận là người đã khám phá ra khả năng gây mê của ê te và áp dụng thànhcông khả năng đó. Crawford W. Long (1815- đã dùng ête sulfurique để gây tê từ 1842và có lúc ông đã nhờ Robert Goodman, một người có tiệm dược phòng ởAthens, tiểu bang Georgia gởi cho ông ê te xuống nơi ông làm việc ởJefferson, cũng trong tiểu bang Georgia. Nhưng không may cho ông, nhữngngười ở Jefferson cho là ông làm trò ma quỷ và đã buộc ông ngưng dùng ête. Sau này tiểu bang Georgia dựng tượng của ông trong Nghị viện tiểubang. 3- Chloroform Chloroform là một chất lỏng không màu, mùi dễ chịu và vị hơi hơingọt. Ðược chế tạo cùng lúc vào năm 1831 ở hai nơi xa cách nhau, một bởiJustus von Liebig ở nước Ðúc và một bởi Eugene Soubeiran ở nước Pháp.Bác sĩ sản khoa James Y. Simpson đã dùng Chloroform làm thuốc gây mêvào năm 1847 tại Edinburgh, Ecosse (Tô cách lan) trong khi đỡ đẻ. Sau đóviệc dùng chloroform như loại thuốc gây mê trong các cuộc giải phẩu đã lantràn ở Âu châu. Nhưng mãi đến đầu thế kỷ thứ 20, chloroform mới bắt đầuđược sử dụng thay cho ê te ở Bắc Mỹ. Nhưng trong các xứ mới bắt đầu mởmang, người ta vẫn còn dùng ê te, vì dễ kiếm, rẻ tiền và tương đối an toàn.Chloroform đã không còn được thông dụng vì có thể tạo ra chứng đứng timđột ngột. Người ta thay chloroform bằng Trichloroethylene mộthydrocarbon cùng loại, nhưng chất này cũng không được dùng lâu vì có thểtạo ra ung thư. Chloroform được sản xuất trong kỹ nghệ bằng cách đun hỗn hợpchlour và các clorometan ha metan ở 400-500°C. Ở nhiệt độ này một loạtphản ứng xảy ra biến đối methan hay clorometan từ từ thành những hợpchất chứa nhiều clor CH4 + Cl2 ---> CH3Cl + HCl CH3Cl + Cl2 ---> CH2Cl2 + HCl CH2Cl2 +Cl2 ---> CHCl3 + HCl CHCl3 + Cl2 ---> CCl4 + HCl 4- Ethylen H2C =CH2 Từ 1846, sau khi ê te được dùng làm thuốc gây mê, người ta đã thửhầu hết các chất khí hoặc hơi có thể ngửi được để tìm ra những chất có thểgây mê hay tê có tác dụng tốt hơn và có hậu quả nhẹ hơn ê te. Tháng 2 năm1923, W. Easson Brown , làm việc trong phòng dược khoa của Ðại họcToronto đã trình bày những Thí nghiệm sơ khởi với ê ty len như là loạithuốc gây mê tổng quát (Preliminary Experiments with Ethylene as aGeneral Anaesthetic). Qua tháng sau, Luckhartdt và Carter bài Thephysiologic effects of ethylene, a new gas anesthetic (Tác dụng bịnh lý củaethylen, một chất khí gây mê mới). Sau nhiều lần áp dụng thử, ethylen trởthành chất gây mê tổng quát, thay thế ê te và chloroform. 5- Cyclopropane Ðến 1930, người ta bắt đầu thử cyclopropane như một chất gây mêmới. Cyclopropane mạnh hơn ê te và nitrous oxide, nhưng đặc tính củacyclopropane là chỉ cần chiếm 10 dến 15 phần trần trăm trong hỗn hợp khí,do đó dưỡng khí được tăng lên đến 85 hay 90 phần trăm, giúp người đượcgây mê dễ thở hơn. (Nitrous oxide cần đến 85 hoặc 90 phần trăm trong hỗnhợp khí, còn ê te cần đến 80 phần trăm). Do đó cyclopropane nghiễm nhiêntrở thành thuốc gây mê tổng quát được dùng nhiều nhứt. Nhưng khi giảiphẩu ở thân trên, người ta phải dùng một liều lượng cao cyclopropane hay ête. Ở liều lượng cao này, ê te và nhất là cyclopropane lại làm cho sức ép củacơ tim giảm, làm khó thở, và gan và trái cật không hoạt động bình thườngđược.. Các nhà nghiên cứu không dừng lại với cyclopropane được. Howard Griffith đã áp dụng ê ty len lẫn cyclopropane trong việc gâymê tổng quát ở bịnh viện Homoeopatic ở Montréal (sau này đổi tên lại làbịnh viện Nữ Hoàng Elizabeth) Số bịnh nhân được gây mê bằngcyclopropane tăng từ 350 người trong năm 1934 lên đến hơn 5000 người vàonăm 1940. Nhưng cyclopropane ở số lương cao có thể gây ra khó thở nơingười được gây mê. 6- Intocostrin Năm 1940, Lewis H. Wright đại diện của công ty Squibb đã đề nghịdùng Intocostrin, một dược chất trích từ độc dược Curaré để làm d ...

Tài liệu được xem nhiều: