Liên hệ thực tế địa phương tỉnh Nghệ An trong dạy học Địa lí lớp 12 THPT
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.82 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Liên hệ thực tế địa phương tỉnh Nghệ An trong dạy học Địa lí lớp 12 THPT trình bày: Địa lí là môn học gắn liền với thực tế. Tuy nhiên, việc liên hệ thực tế trong dạy học địa lí chưa có hiệu quả cao, đây chính là nguyên nhân làm giảm ý nghĩa của môn Địa lí trong hệ thống kiến thức cơ bản của học sinh phổ thông, trong đó đáng chú ý là lớp 12,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên hệ thực tế địa phương tỉnh Nghệ An trong dạy học Địa lí lớp 12 THPTLIÊN HỆ THỰC TẾ ĐỊA PHƢƠNG TỈNH NGHỆ ANTRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 THPTVÕ THỊ VINHTrường Đại học VinhTóm tắt: Địa lí là môn học gắn liền với thực tế. Tuy nhiên, việc liên hệ thựctế trong dạy học địa lí chưa có hiệu quả cao, đây chính là nguyên nhân làmgiảm ý nghĩa của môn Địa lí trong hệ thống kiến thức cơ bản của học sinhphổ thông, trong đó đáng chú ý là lớp 12. Xác định đúng kiến thức cần liênhệ, cách thức liên hệ và vai trò của người học… là những vấn đề cần đượccụ thể trong dạy học Địa lí nói chung và dạy học Địa lí lớp 12 nói riêng. Vớiyêu cầu trên, bài báo đã phân tích những lợi thế của kiến thức Địa lí lớp 12,từ đó đề xuất một số cách thức liên hệ thực tế và đưa ra một số các dẫnchứng cụ thể để minh họa cho vấn đề này.Từ khóa: liên hệ thực tế, thực tế địa phương, dạy học địa lí1. MỞ ĐẦULiên hệ thực tế, nhất là thực tế địa phương là một phần không thể thiếu trong dạy họcĐịa lí. Ngoài việc làm rõ kiến thức bài học, thực tế còn là môi trường giúp rèn luyện cácnăng lực cho người học. Tiếp cận với nội dung Địa lí lớp 12, học sinh sẽ nghiên cứu cácvấn đề về tự nhiên, kinh tế - xã hội của các vùng, địa phương trên phạm vi cả nước. Vớinhững kiến thức đó, để sinh động hóa bài học và giúp học sinh có được những kĩ nănggiải quyết các vấn đề thực tế sau khi ra trường, trong tổ chức dạy học, giáo viên nên dựavào thực tế, bằng thực tế để khái quát nên tri thức khoa học [1], [2], [6]. Đây chính làmục tiêu và định hướng của dạy học địa lí nói chung và dạy học địa lí lớp 12 nói riêng.2. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ LIÊN HỆ THỰC TẾ2.1. Một số quan điểm về liên hệ thực tế trong dạy học“Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của lý luận và là tiêu chuẩn của chân lý; sựhình thành và phát triển của lý luận xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu của thựctiễn; lý luận phải được kiểm nghiệm, được bổ sung và phát triển trong thực tiễn”[6].Như vậy, xét đến cùng mọi nghiên cứu của khoa học đều xuất phát từ thực tiễn, trongthực tiễn và vì thực tiễn. Với ý nghĩa đó, trong nghiên cứu khoa học cũng như trong dạyhọc phải xác định thực tiễn là đích, bằng cách nào cũng phải tiến đến đích và phải xácđịnh rằng: “Dạy tốt… là khi giảng bài phải gắn liền với thực tiễn, làm cho học sinh dễhiểu, dễ nhớ và có thể áp dụng điều mình đã học vào công tác thực tiễn được” [7]. Đểnội dung bài học được thực tiễn hóa và thực tiễn đi vào kiến thức bài học một cách tựnhiên, đòi hỏi vai trò của mỗi giáo viên, cụ thể là khả năng lựa chọn kiến thức, thờiđiểm, hình thức, đặc biệt là khả năng sử dụng phương pháp dạy học để lôi cuốn, khuyếnkhích sự tham gia, nói cách khác “không nên đi theo con đường sao chép lí luận ở đâu đórồi nhồi cho người học, vì học như vậy là kiểu học sách vở. Nên theo con đường có mộtTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 04(32)/2014: tr. 52-61LIÊN HỆ THỰC TẾ ĐỊA PHƢƠNG TỈNH NGHỆ AN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ...53lí luận hướng dẫn ban đầu rồi bắt tay hoạt động thực tiễn, dùng thực tiễn này mà củngcố lí luận, kế thừa có phê phán lí luận của người khác, rồi lại hoạt động thực tiễn, cứthế theo mối quan hệ qua lại giữa lí luận và thực tiễn mà đi lên” [9].Như vậy, từ rất lâu, việc liên hệ thực tế trong dạy học đã được các nhà giáo dục quantâm và phân tích. Dù trong nghiên cứu hay dạy học, gốc rễ vẫn là thực tiễn, đây chính lànguyên tắc mà trong dạy học cần bám sát và thực hiện.2.2. Liên hệ thực tế địa phương trong dạy học địa líLiên hệ thực tế địa phương là việc sử dụng các bối cảnh, tư liệu… của thực tế địaphương để tạo nên các tình huống có vấn đề trong các bài giảng trên lớp hoặc tổ chứccác hoạt động thực hành, ngoại khoá cho học sinh. [2], [8]Liên hệ thực tế địa phương trong dạy học địa lí chính là thu thập các sự kiện, vấn đề...đã và đang diễn ra ở các địa phương có gắn liền với các nội dung bài học để giúp họcsinh nắm vững kiến thức, từ đó vận dụng vào thực tiễn.Trong dạy học địa lí nói chung, dạy học địa lí 12 nói riêng, liên hệ thực tế là một phầnkhông thể thiếu bởi kiến thức địa lí là kiến thức về thực tế cuộc sống, các nhà khoa họckhái quát thành các vấn đề học tập giúp các em tiếp cận dưới dạng kiến thức khoa học.Như vậy liên hệ thực tế địa phương trong dạy học Địa lí lớp 12 cần đi theo hai chiều: Sửdụng dữ liệu thực tế vào bài dạy và vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đềthực tế địa phương. Đây cũng chính là một trong ba nhóm mục tiêu kĩ năng của mônĐịa lí phổ thông do Bộ Giáo dục – Đào tạo quy định năm 2006.Để những kiến thức khoa học có giá trị ứng dụng trong thực tiễn thì mỗi giáo viên phảixác định được sự cần thiết, cách thức, hình thức, thời điểm để liên hệ kiến thức thực tiễncó hiệu quả. [6], [8]2.3. Chương trình Địa lí lớp 12 và các vấn đề thực tế địa phương2.3.1. Chương trình Địa lí lớp 12Chương trình Địa lý lớp 12 gồm 4 phần: Địa lí tự nhiên, Địa lí dân cư, Địa lí kinh tế - xãhội và địa lí địa phương. C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên hệ thực tế địa phương tỉnh Nghệ An trong dạy học Địa lí lớp 12 THPTLIÊN HỆ THỰC TẾ ĐỊA PHƢƠNG TỈNH NGHỆ ANTRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 THPTVÕ THỊ VINHTrường Đại học VinhTóm tắt: Địa lí là môn học gắn liền với thực tế. Tuy nhiên, việc liên hệ thựctế trong dạy học địa lí chưa có hiệu quả cao, đây chính là nguyên nhân làmgiảm ý nghĩa của môn Địa lí trong hệ thống kiến thức cơ bản của học sinhphổ thông, trong đó đáng chú ý là lớp 12. Xác định đúng kiến thức cần liênhệ, cách thức liên hệ và vai trò của người học… là những vấn đề cần đượccụ thể trong dạy học Địa lí nói chung và dạy học Địa lí lớp 12 nói riêng. Vớiyêu cầu trên, bài báo đã phân tích những lợi thế của kiến thức Địa lí lớp 12,từ đó đề xuất một số cách thức liên hệ thực tế và đưa ra một số các dẫnchứng cụ thể để minh họa cho vấn đề này.Từ khóa: liên hệ thực tế, thực tế địa phương, dạy học địa lí1. MỞ ĐẦULiên hệ thực tế, nhất là thực tế địa phương là một phần không thể thiếu trong dạy họcĐịa lí. Ngoài việc làm rõ kiến thức bài học, thực tế còn là môi trường giúp rèn luyện cácnăng lực cho người học. Tiếp cận với nội dung Địa lí lớp 12, học sinh sẽ nghiên cứu cácvấn đề về tự nhiên, kinh tế - xã hội của các vùng, địa phương trên phạm vi cả nước. Vớinhững kiến thức đó, để sinh động hóa bài học và giúp học sinh có được những kĩ nănggiải quyết các vấn đề thực tế sau khi ra trường, trong tổ chức dạy học, giáo viên nên dựavào thực tế, bằng thực tế để khái quát nên tri thức khoa học [1], [2], [6]. Đây chính làmục tiêu và định hướng của dạy học địa lí nói chung và dạy học địa lí lớp 12 nói riêng.2. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ LIÊN HỆ THỰC TẾ2.1. Một số quan điểm về liên hệ thực tế trong dạy học“Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của lý luận và là tiêu chuẩn của chân lý; sựhình thành và phát triển của lý luận xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu của thựctiễn; lý luận phải được kiểm nghiệm, được bổ sung và phát triển trong thực tiễn”[6].Như vậy, xét đến cùng mọi nghiên cứu của khoa học đều xuất phát từ thực tiễn, trongthực tiễn và vì thực tiễn. Với ý nghĩa đó, trong nghiên cứu khoa học cũng như trong dạyhọc phải xác định thực tiễn là đích, bằng cách nào cũng phải tiến đến đích và phải xácđịnh rằng: “Dạy tốt… là khi giảng bài phải gắn liền với thực tiễn, làm cho học sinh dễhiểu, dễ nhớ và có thể áp dụng điều mình đã học vào công tác thực tiễn được” [7]. Đểnội dung bài học được thực tiễn hóa và thực tiễn đi vào kiến thức bài học một cách tựnhiên, đòi hỏi vai trò của mỗi giáo viên, cụ thể là khả năng lựa chọn kiến thức, thờiđiểm, hình thức, đặc biệt là khả năng sử dụng phương pháp dạy học để lôi cuốn, khuyếnkhích sự tham gia, nói cách khác “không nên đi theo con đường sao chép lí luận ở đâu đórồi nhồi cho người học, vì học như vậy là kiểu học sách vở. Nên theo con đường có mộtTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 04(32)/2014: tr. 52-61LIÊN HỆ THỰC TẾ ĐỊA PHƢƠNG TỈNH NGHỆ AN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ...53lí luận hướng dẫn ban đầu rồi bắt tay hoạt động thực tiễn, dùng thực tiễn này mà củngcố lí luận, kế thừa có phê phán lí luận của người khác, rồi lại hoạt động thực tiễn, cứthế theo mối quan hệ qua lại giữa lí luận và thực tiễn mà đi lên” [9].Như vậy, từ rất lâu, việc liên hệ thực tế trong dạy học đã được các nhà giáo dục quantâm và phân tích. Dù trong nghiên cứu hay dạy học, gốc rễ vẫn là thực tiễn, đây chính lànguyên tắc mà trong dạy học cần bám sát và thực hiện.2.2. Liên hệ thực tế địa phương trong dạy học địa líLiên hệ thực tế địa phương là việc sử dụng các bối cảnh, tư liệu… của thực tế địaphương để tạo nên các tình huống có vấn đề trong các bài giảng trên lớp hoặc tổ chứccác hoạt động thực hành, ngoại khoá cho học sinh. [2], [8]Liên hệ thực tế địa phương trong dạy học địa lí chính là thu thập các sự kiện, vấn đề...đã và đang diễn ra ở các địa phương có gắn liền với các nội dung bài học để giúp họcsinh nắm vững kiến thức, từ đó vận dụng vào thực tiễn.Trong dạy học địa lí nói chung, dạy học địa lí 12 nói riêng, liên hệ thực tế là một phầnkhông thể thiếu bởi kiến thức địa lí là kiến thức về thực tế cuộc sống, các nhà khoa họckhái quát thành các vấn đề học tập giúp các em tiếp cận dưới dạng kiến thức khoa học.Như vậy liên hệ thực tế địa phương trong dạy học Địa lí lớp 12 cần đi theo hai chiều: Sửdụng dữ liệu thực tế vào bài dạy và vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đềthực tế địa phương. Đây cũng chính là một trong ba nhóm mục tiêu kĩ năng của mônĐịa lí phổ thông do Bộ Giáo dục – Đào tạo quy định năm 2006.Để những kiến thức khoa học có giá trị ứng dụng trong thực tiễn thì mỗi giáo viên phảixác định được sự cần thiết, cách thức, hình thức, thời điểm để liên hệ kiến thức thực tiễncó hiệu quả. [6], [8]2.3. Chương trình Địa lí lớp 12 và các vấn đề thực tế địa phương2.3.1. Chương trình Địa lí lớp 12Chương trình Địa lý lớp 12 gồm 4 phần: Địa lí tự nhiên, Địa lí dân cư, Địa lí kinh tế - xãhội và địa lí địa phương. C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Liên hệ thực tế địa phương Thực tế địa phương tỉnh Nghệ An Liên hệ thực tế Thực tế địa phương Dạy học địa lýTài liệu liên quan:
-
12 trang 36 0 0
-
3 trang 24 0 0
-
11 trang 23 0 0
-
Một số phương pháp sử dụng bản đồ và phương tiện kỹ thuật trong dạy học Địa lý: Phần 2
53 trang 19 0 0 -
Phương pháp dạy học Địa lý trong các trường phổ thông - Những vấn đề cơ bản: Phần 2
96 trang 19 0 0 -
Dạy học địa lý kinh tế xã hội Việt Nam theo định hướng giáo dục vì sự phát triển bền vững
3 trang 16 0 0 -
Một số phương pháp sử dụng bản đồ và phương tiện kỹ thuật trong dạy học Địa lý: Phần 1
78 trang 16 0 0 -
7 trang 15 0 0
-
83 trang 14 0 0
-
Tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo trong dạy học địa lí lớp 9 trường phổ thông Tuyên Quang
6 trang 14 0 0