Lincomycin Hydroclorid
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.30 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên chung quốc tế: Lincomycin hydrochloride. Mã ATC: J01F F02. Loại thuốc: Kháng sinh lincosamid/kháng sinh chống tụ cầu. Dạng thuốc và hàm lượng Lincomycin uống và tiêm là lincomycin hydroclorid, nhưng liều lượng được tính theo lincomycin khan. Lọ 250 mg và 500 mg dạng bột để tiêm, kèm ống dung môi pha tiêm. Ống tiêm 300 mg/2 ml và 600 mg/2 ml. Viên nén hoặc viên nang 250 mg và 500 mg. Dược lý và cơ chế tác dụngLincomycin là kháng sinh thuộc lincosamid thu được do nuôi cấyStreptomyces lincolnensis, các loài lincolnensis khác hay bằng một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lincomycin Hydroclorid Lincomycin HydrocloridTên chung quốc tế: Lincomycin hydrochloride.Mã ATC: J01F F02.Loại thuốc: Kháng sinh lincosamid/kháng sinh chống tụ cầu.Dạng thuốc và hàm lượngLincomycin uống và tiêm là lincomycin hydroclorid, nhưng liều lượng đượctính theo lincomycin khan.Lọ 250 mg và 500 mg dạng bột để tiêm, kèm ống dung môi pha tiêm.Ống tiêm 300 mg/2 ml và 600 mg/2 ml.Viên nén hoặc viên nang 250 mg và 500 mg.Dược lý và cơ chế tác dụngLincomycin là kháng sinh thuộc lincosamid thu được do nuôicấyStreptomyces lincolnensis, các loài lincolnensis khác hay bằng mộtphương pháp khác.Lincomycin có tác dụng chống vi khuẩn như clindamycin, nhưng ít hiệu lựchơn. Thuốc chủ yếu kìm khuẩn ưa khí Gram dương và có phổ kháng khuẩnrộng đối với vi khuẩn kỵ khí.Cơ chế tác dụng: Lincomycin, cũng như các lincosamid khác gắn vào tiểuphần 50S của ribosom vi khuẩn giống các macrolid như erythromycin và cảntrở giai đoạn đầu của tổng hợp protein. Tác dụng chủ yếu của lincomycin làkìm khuẩn, tuy vậy ở nồng độ cao có thể diệt khuẩn từ từ đối với các chủngnhạy cảm.Phổ tác dụng: Thuốc có tác dụng đối với nhiều vi khuẩn ưa khí Gramdương, bao gồm các Staphylococcus, Streptococcus, Pneumococcus,Bacillus anthracis, Corynebacterium diphtheriae. Tuy nhiên, không có tácdụng với Enterococcus.Phần lớn các vi khuẩn ưa khí Gram âm, như Enterobacteriaceae khánglincomycin; khác với erythromycin, Neisseria gonorrhoeae, N. meningitidisvà Haemophilus influenza thường kháng thuốc.Lincomycin có phổ tác dụng rộng đối với các vi khuẩn kỵ khí. Các vi khuẩnkỵ khí Gram dương nhạy cảm bao gồm Eubacterium, Propionibacterium,Peptococcus, Peptostreptococcus và nhiều chủng Clostridium perfringens vàCl. tetani.Với liều cao, lincomycin có tác dụng đối với các vi khuẩn kỵ khí Gram âm,trong đó có Bacteroides spp.Thuốc cũng có một vài tác dụng đối với động vật đơn bào, nên đã được dùngthử trong điều trị bệnh viêm phổi do Pneumocystis carinii và bệnh nhiễmToxoplasma.Nồng độ tối thiểu ức chế của lincomycin đối với các chủng vi khuẩ n nhạycảm nhất nằm trong khoảng từ 0,05 - 2 microgam/ml.Kháng thuốc: Sự kháng thuốc phát triển chậm và tuần tự. Có sự kháng chéovới clindamycin.Phần lớn vi khuẩn ưa khí Gram âm, như Enterobacteriaceae có bản chấtkháng lincomycin, nhưng một số chủng khác, lúc thường nhạy cảm cũng cóthể trở thành kháng thuốc. Cơ chế kháng thuốc, giống như đối vớierythromycin, gồm có sự methyl hóa vị trí gắn trên ribosom, sự đột biếnnhiễm sắc thể của protein của ribosom và trong một số ít phân lập tụ cầu, sựmất hoạt tính enzym do adenyltransferase qua trung gian plasmid. Sự methylhóa ribosom dẫn đến hiện tượng kháng chéo giữa lincomycin vàclindamycin.Dược động họcUống 1 liều 500 mg lincomycin, khoảng 20 đến 30% liều đ ược hấp thu quađường tiêu hóa và đạt được nồng độ đỉnh huyết tương từ 2 - 7 microgam/mltrong vòng 2 - 4 giờ. Thức ăn làm giảm mạnh tốc độ và mức độ hấp thu.Tiêm bắp 600 mg đạt nồng độ đỉnh trong huyết tương từ 8 - 18 microgam/mltrong vòng 30 phút.Nửa đời của lincomycin khoảng 5 giờ. Lincomycin được phân bố vào cácmô, bao gồm cả mô xương và thể dịch, nhưng ít vào dịch não tủy, tuy có thểđược phân bố khá hơn khi màng não bị viêm.Thuốc khuếch tán qua nhau thai và người ta tìm được 0,5 - 2,4 microgam/mllincomycin trong sữa mẹ. Lincomycin không loại được nhiều khỏi máu quathẩm tích.Lincomycin bị khử hoạt một phần ở gan và được bài xuất qua nước tiểu vàphân, dưới dạng không biến đổi và dạng chuyển hóa.Chỉ địnhNhiễm khuẩn nặng do các vi khuẩn nhạy cảm, đặc biệtStaphylococcus,Streptococcus, Pneumococcus ở người bệnh có dị ứng với penicilin như ápxe gan; nhiễm khuẩn xương doStaphylococcus; nhiễm khuẩn phụ khoa nhưnhiễm khuẩn ở âm đạo, viêm màng trong tử cung, viêm vùng chậu; viêmmàng bụng thứ phát; áp xe phổi; nhiễm khuẩn huyết; mụn nhọt biến chứngvà loét do nhiễm khuẩn kỵ khí.Nhiễm khuẩn do các khuẩn kháng penicilin.Nhiễm khuẩn ở các vị trí thuốc khác khó tới như viêm cốt tủy cấp tính vàmạn tính, các nhiễm khuẩn do Bacteroides spp.Chống chỉ địnhQuá mẫn với lincomycin hoặc với các thuốc cùng họ với lincomycin.Thận trọngPhải thận trọng khi dùng cho người có bệnh đường tiêu hóa, đặc biệt ngườicó tiền sử viêm đại tràng. Người bệnh cao tuổi và nữ có thể dễ bị tiêu chảynặng hoặc viêm đại tràng có màng giả. Cần thận trọng đối với người bị dịứng, người bị suy gan hoặc suy thận nặng. Ðối với những người này, phảiđiều chỉnh liều lượng cho phù hợp. Ðối với người bệnh điều trị lâu dài bằnglincomycin và với trẻ nhỏ cần phải theo dõi định kỳ chức năng gan và huyếthọc.Lincomycin có tác dụng chẹn thần kinh - cơ, nên cần thận trọng khi dùngvới các thuốc khác có tác dụng tương tự (các thuốc chống ỉa chảy nhưloperamid, thuốc phiện làm nặng thêm viêm đại tràng do làm chậm bài tiếtđộc tố).Thời kỳ mang thaiChưa có thông báo lincomycin gây ra khu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lincomycin Hydroclorid Lincomycin HydrocloridTên chung quốc tế: Lincomycin hydrochloride.Mã ATC: J01F F02.Loại thuốc: Kháng sinh lincosamid/kháng sinh chống tụ cầu.Dạng thuốc và hàm lượngLincomycin uống và tiêm là lincomycin hydroclorid, nhưng liều lượng đượctính theo lincomycin khan.Lọ 250 mg và 500 mg dạng bột để tiêm, kèm ống dung môi pha tiêm.Ống tiêm 300 mg/2 ml và 600 mg/2 ml.Viên nén hoặc viên nang 250 mg và 500 mg.Dược lý và cơ chế tác dụngLincomycin là kháng sinh thuộc lincosamid thu được do nuôicấyStreptomyces lincolnensis, các loài lincolnensis khác hay bằng mộtphương pháp khác.Lincomycin có tác dụng chống vi khuẩn như clindamycin, nhưng ít hiệu lựchơn. Thuốc chủ yếu kìm khuẩn ưa khí Gram dương và có phổ kháng khuẩnrộng đối với vi khuẩn kỵ khí.Cơ chế tác dụng: Lincomycin, cũng như các lincosamid khác gắn vào tiểuphần 50S của ribosom vi khuẩn giống các macrolid như erythromycin và cảntrở giai đoạn đầu của tổng hợp protein. Tác dụng chủ yếu của lincomycin làkìm khuẩn, tuy vậy ở nồng độ cao có thể diệt khuẩn từ từ đối với các chủngnhạy cảm.Phổ tác dụng: Thuốc có tác dụng đối với nhiều vi khuẩn ưa khí Gramdương, bao gồm các Staphylococcus, Streptococcus, Pneumococcus,Bacillus anthracis, Corynebacterium diphtheriae. Tuy nhiên, không có tácdụng với Enterococcus.Phần lớn các vi khuẩn ưa khí Gram âm, như Enterobacteriaceae khánglincomycin; khác với erythromycin, Neisseria gonorrhoeae, N. meningitidisvà Haemophilus influenza thường kháng thuốc.Lincomycin có phổ tác dụng rộng đối với các vi khuẩn kỵ khí. Các vi khuẩnkỵ khí Gram dương nhạy cảm bao gồm Eubacterium, Propionibacterium,Peptococcus, Peptostreptococcus và nhiều chủng Clostridium perfringens vàCl. tetani.Với liều cao, lincomycin có tác dụng đối với các vi khuẩn kỵ khí Gram âm,trong đó có Bacteroides spp.Thuốc cũng có một vài tác dụng đối với động vật đơn bào, nên đã được dùngthử trong điều trị bệnh viêm phổi do Pneumocystis carinii và bệnh nhiễmToxoplasma.Nồng độ tối thiểu ức chế của lincomycin đối với các chủng vi khuẩ n nhạycảm nhất nằm trong khoảng từ 0,05 - 2 microgam/ml.Kháng thuốc: Sự kháng thuốc phát triển chậm và tuần tự. Có sự kháng chéovới clindamycin.Phần lớn vi khuẩn ưa khí Gram âm, như Enterobacteriaceae có bản chấtkháng lincomycin, nhưng một số chủng khác, lúc thường nhạy cảm cũng cóthể trở thành kháng thuốc. Cơ chế kháng thuốc, giống như đối vớierythromycin, gồm có sự methyl hóa vị trí gắn trên ribosom, sự đột biếnnhiễm sắc thể của protein của ribosom và trong một số ít phân lập tụ cầu, sựmất hoạt tính enzym do adenyltransferase qua trung gian plasmid. Sự methylhóa ribosom dẫn đến hiện tượng kháng chéo giữa lincomycin vàclindamycin.Dược động họcUống 1 liều 500 mg lincomycin, khoảng 20 đến 30% liều đ ược hấp thu quađường tiêu hóa và đạt được nồng độ đỉnh huyết tương từ 2 - 7 microgam/mltrong vòng 2 - 4 giờ. Thức ăn làm giảm mạnh tốc độ và mức độ hấp thu.Tiêm bắp 600 mg đạt nồng độ đỉnh trong huyết tương từ 8 - 18 microgam/mltrong vòng 30 phút.Nửa đời của lincomycin khoảng 5 giờ. Lincomycin được phân bố vào cácmô, bao gồm cả mô xương và thể dịch, nhưng ít vào dịch não tủy, tuy có thểđược phân bố khá hơn khi màng não bị viêm.Thuốc khuếch tán qua nhau thai và người ta tìm được 0,5 - 2,4 microgam/mllincomycin trong sữa mẹ. Lincomycin không loại được nhiều khỏi máu quathẩm tích.Lincomycin bị khử hoạt một phần ở gan và được bài xuất qua nước tiểu vàphân, dưới dạng không biến đổi và dạng chuyển hóa.Chỉ địnhNhiễm khuẩn nặng do các vi khuẩn nhạy cảm, đặc biệtStaphylococcus,Streptococcus, Pneumococcus ở người bệnh có dị ứng với penicilin như ápxe gan; nhiễm khuẩn xương doStaphylococcus; nhiễm khuẩn phụ khoa nhưnhiễm khuẩn ở âm đạo, viêm màng trong tử cung, viêm vùng chậu; viêmmàng bụng thứ phát; áp xe phổi; nhiễm khuẩn huyết; mụn nhọt biến chứngvà loét do nhiễm khuẩn kỵ khí.Nhiễm khuẩn do các khuẩn kháng penicilin.Nhiễm khuẩn ở các vị trí thuốc khác khó tới như viêm cốt tủy cấp tính vàmạn tính, các nhiễm khuẩn do Bacteroides spp.Chống chỉ địnhQuá mẫn với lincomycin hoặc với các thuốc cùng họ với lincomycin.Thận trọngPhải thận trọng khi dùng cho người có bệnh đường tiêu hóa, đặc biệt ngườicó tiền sử viêm đại tràng. Người bệnh cao tuổi và nữ có thể dễ bị tiêu chảynặng hoặc viêm đại tràng có màng giả. Cần thận trọng đối với người bị dịứng, người bị suy gan hoặc suy thận nặng. Ðối với những người này, phảiđiều chỉnh liều lượng cho phù hợp. Ðối với người bệnh điều trị lâu dài bằnglincomycin và với trẻ nhỏ cần phải theo dõi định kỳ chức năng gan và huyếthọc.Lincomycin có tác dụng chẹn thần kinh - cơ, nên cần thận trọng khi dùngvới các thuốc khác có tác dụng tương tự (các thuốc chống ỉa chảy nhưloperamid, thuốc phiện làm nặng thêm viêm đại tràng do làm chậm bài tiếtđộc tố).Thời kỳ mang thaiChưa có thông báo lincomycin gây ra khu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dược học thuốc y học tài liệu về thuốc hoạt tính y dược các loại thuốc thông thườngTài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
7 trang 39 0 0
-
5 trang 32 0 0
-
5 trang 30 0 0
-
5 trang 29 0 0
-
XÁC ĐỊNH HOẠT LỰC THUỐC KHÁNG SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỬ VI SINH VẬT
21 trang 24 0 0 -
Những thắc mắc thường gặp về thuốc và sức khỏe – Kỳ 5
6 trang 23 0 0 -
Section V - Drugs Affecting Renal and Cardiovascular Function
281 trang 22 0 0 -
Khảo sát cấu trúc các hợp chất tự nhiên
259 trang 22 0 0 -
Y học cổ truyền kinh điển - sách Linh Khu: THIÊN 17: MẠCH ĐỘ
4 trang 22 0 0 -
123 trang 21 0 0
-
Nhức đầu - dùng thuốc thế nào?
5 trang 21 0 0 -
5 trang 21 0 0
-
THUỐC TIÊM MORPHIN HYDROCLORID
4 trang 21 0 0 -
CÔNG NGHỆ LÊN MEN KHÁNG SINH PENICILLIN – PHẦN 2
19 trang 21 0 0 -
6 trang 21 0 0
-
68 trang 21 0 0
-
4 trang 20 0 0
-
6 trang 20 0 0
-
25 trang 20 0 0