Danh mục

Luận án Tiến sĩ Luật: Pháp luật Việt Nam về chứng cứ điện tử

Số trang: 169      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.09 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Luật "Pháp luật Việt Nam về chứng cứ điện tử" trình bày các nội dung chính sau: Phân tích cơ sở lý luận về chứng cứ điện tử; Phân tích cơ sở lý luận về thu thập, chấp nhận và sử dụng chứng cứ điện tử; Phân tích các nguyên tắc, phương pháp, biện pháp thu thập chứng cứ điện tử cũng như các nhân tố tác động đến quá trình thu thập chứng cứ điện tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật: Pháp luật Việt Nam về chứng cứ điện tử BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------------------- LÊ TẤN QUANPHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT Tp. Hồ Chí Minh - 2022 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------------------- LÊ TẤN QUANPHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9380107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. VÕ TRÍ HẢO Tp. Hồ Chí Minh - 2022 ii LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan Luận án này là công trình do chính tác giả thực hiện. Mọi dữliệu, kết quả nghiên cứu đã công bố được đưa vào tham khảo trong Luận án đều trungthực và trích dẫn nguồn đúng quy định. Những kết quả nghiên cứu của Luận án chưatừng được công bố trong bất kỳ công trình của tác giả nào khác. Nghiên cứu sinh Lê Tấn Quan iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN......................................................................................................IIMỤC LỤC ............................................................................................................... IIIDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. VIDANH MỤC HÌNH ............................................................................................... VIIPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................11. Lý do lựa chọn đề tài .......................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 43. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................53.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 53.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 54. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ............................................................................... 6CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................71.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu ...................................................................7 1.1.1 Các công trình nghiên cứu chung về chứng cứ điện tử...................................7 1.1.2 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến thu thập chứng cứ điện tử ....... 14 1.1.3 Công trình nghiên cứu liên quan đến chấp nhận chứng cứ điện tử............... 21 1.1.4 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến sử dụng chứng cứ điện tử ....... 23 1.1.5 Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu có liên quan ................................. 231.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu ............................................................................... 26 1.2.1 Lý thuyết về chứng cứ trong hệ thống Thông luật ........................................ 26 1.2.2 Lý thuyết về chứng cứ trong hệ thống Dân luật............................................ 28 1.2.3 Nhận xét, đánh giá và sử dụng cơ sở lý thuyết của chứng cứ ....................... 291.3 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu..................................................................... 311.4 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 34 1.4.1 Phương pháp luận ....................................................................................... 34 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 351.5 Những điểm mới khoa học của luận án ........................................................... 361.6 Bố cục luận án ................................................................................................... 37Kết luận Chương 1................................................................................................... 38CHƯƠNG 2. PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THU THẬP CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ.................................................................................................................................. 392.1 Cơ sở khoa học và lý thuyết cho việc thu thập chứng cứ điện tử ................... 39 2.1.1 Cơ sở kh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: