Luận văn đề tài : Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài : Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Luận vănPhát triển hoạt động kinhdoanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học cô ng nghệ, hệ thốngngân hàng đ ã cho ra đời nhiều phương tiện thanh toán mới dựa trên nền tảngcông nghệ tin họ c hiện đ ại trong đó thẻ được coi là một bước độ t phá. Thẻ cóthể được sử dụng để rút tiền, nộp tiền tiền, chuyển khoản, ho ặc đ ể thanh toánhàng hóa dịch vụ… Hoạt độ ng kinh doanh thẻ của các ngân hàng phát triển đã mang đ ếncho các ngân hàng một vị thế m ới, một diện mạo mới. N goài sự khẳng địnhsự tiên tiến về công nghệ, triển khai dịch vụ thẻ cũng xây dựng đ ược hình ảnhthân thiện với từng khách hàng, tăng Các sản phẩm dịch vụ thẻ với tính chuẩnhóa quốc tế cao là những sản phẩm dịch vụ có khả năng cạnh tranh cao trongquá trình hội nhập. Chính vì vậy dịch vụ thẻ đã và đang được các ngân hàngthương m ại nhìn nhận là một lợi thế cạnh tranh hết sức quan trọng trong cuộcđua nhắm tới thị trường ngân hàng bán lẻ. N hận thức được vai trò và lợi ích mà hoạt động kinh doanh thẻ đem lạicho ngân hàng, Ngân hàng Thương mại cổ phần K ỹ Thương Việt Nam –Techcombank trong thời gian qua đ ã có những bước đi tích cực nhằm thâmnhập thị trường còn mới mẻ này.Techcombank đã tích cực triển khai sảnphẩm dịch vụ thẻ nhằm phát triển ho ạt động kinh doanh của ngân hàng vàmang lại những tiện ích cho khách hàng và bước đầu gặt hái được nhữngthành công, tuy vậy, hoạt độ ng kinh doanh thẻ của Techcombank vẫn cònnhiều vấn đề bất cập. N hững vấn đề này cần phải được giải quyết như thế nàođể hoạt động kinh doanh thẻ thực sự trở thành một lợi thế cạnh tranh củaTechcombank – đó là vấn đ ề bức xúc đặt ra với Ngân hàng. Chính vì vậy tácgiả đã chọn đề tài “Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàngthương mại cổ phần K ỹ Thương Việt Nam” để nghiên cứu cho luận vănthạc sỹ của mình.2.Mục đích nghiên cứu của luận văn - Hệ thống hóa lý luận về thẻ thanh toán của ngân hàng thương mại (NHTM). - Phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh thẻ của N gân hàng thương m ại cổ phần (TMCP) Kỹ thương Việt Nam. - Đ ề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường hơn nữa hoạtđộ ng kinh doanh thẻ tại ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng chính của luận văn: -Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về thẻ, hoạt động kinh doanh thẻ củangân hàng thương mại. -Thực tiễn hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng TMCP Kỹ ThươngV iệt Nam. Phạm vi nghiên cứu: -Nghiên cứu hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Kỹthương Việt Nam từ năm 2005 đến hết quý I năm 2008.4.Phương pháp nghiên cứu N hững phương pháp nghiên cứu được áo dụng trong luận văn bao gồm: -Phương pháp thống kê, -Phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh số liệu -Phương pháp duy vật biện chứng.5.Kết cấu của luận văn N goài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Thẻ và hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại. C hương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam. C hương 3: G iải pháp phát triển ho ạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP K ỹ Thương Việt Nam. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Tiến sĩ ĐặngN gọc Đức, PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo; sự góp ý giúp đỡ của các thầy côgiáo khoa Ngân hàng tài chính , V iện đào tạo sau đại học trường Đại họcK inh tế quốc dân; sự hỗ trợ tạo điều kiện từ gia đình và sự giúp đỡ đóng gópý kiến của các b ạn đồng nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹthương Việt nam đã giúp em ho àn thành luận văn này. CHƯƠNG 1 THẺ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẺ NGÂN HÀNG1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển thẻ Lịch sử hình thành phương thức thanh toán bằng thẻ nói chung đượcghi nhận vào năm 1914. Khi đó một công ty của Mỹ là Western Union đãcung cấp một dịch vụ thanh toán theo yêu cầu của khách hàng, công ty pháthành một tấm thẻ bằng kim loại với mộ t số thông tin được in nổi lên trên đểđảm bảo hai chức năng cơ b ản: nhận d ạng khách hàng, lưu giữ các thông tinđược in nổi trên tấm kim loại. Đ ến năm 1958, công ty American Express đã phát hành các thẻ nhựa,trong đó tập trung vào các lĩnh vực giải trí và du lịch, một lĩnh vực có tốc độphát triển nhanh chóng tại Mỹ và Châu Âu trong thời kỳ sau chiến tranh thếgiới. N ăm 1966, Bank of America chính thức trao quyền phát hành thẻBankAmericard của mình cho các ngân hàng thông qua việc ký các hợp đồngđại lý, chính thức bắt đ ầu giai đo ạn tăng tốc trong phát triển. Thẻ tín dụng lúcnày không chỉ mặc định dành cho những người giàu có và nổi tiếng mà d ầntrở thành một phương tiện thanh toán thông d ụng. Thương hiệuBankAmericard với một loạt sản phẩm có màu xanh, trắng, vàng đặc trưngngày càng trở nên quen thuộc với người tiêu dùng. Tới năm 1977, thẻ củaBank of America thật sự được chấp nhận trên toàn cầu và thay vì tênBankAmericard, tên thẻ V ISA ra đ ời với màu sắc đặc trưng vẫn là xanh lam,trắng và vàng. Cũng vào năm 1966, ba nhóm ngân hàng lớn nhất phía đông nước Mỹquyết định hợp tác thành lập tập đoàn kinh doanh tín dụng riêng có tên làInterbank Card Association (ICA). Sau này tên ICA được chuyển đổi thànhMasterCard. Sau đó ICA liên kết với m ột số ngân hàng ở ngoài nước. Năm1979, ICA trở thành tổ chức thẻ quốc tế lớn khác với thẻ Master Card. Thẻ ngày nay được sử dụng rộng rãi, các công ty và các ngân hàng liênkết với nhau để khai thác lĩnh vực thu hút nhiều lợi nhuận này. Thẻ dần d ầnđược xem như một phương tiện văn minh, thuận lợi trong các giao d ịch muabán. Bên cạnh các loại thẻ Mas ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thẻ ngân hàng ngân hàng thương mại tài liệu ngành ngân hàng báo cáo ngành ngân hàng kinh doanh thẻ ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 241 3 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 186 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 173 0 0 -
33 trang 172 0 0
-
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 159 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 157 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 144 0 0 -
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 132 0 0 -
38 trang 131 0 0
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang
45 trang 129 0 0 -
Tăng trưởng cho vay và sự an toàn của các ngân hàng thương mại Việt Nam
9 trang 124 0 0 -
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 1 - ThS. Lê Trung Hiếu
75 trang 118 0 0 -
Nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
3 trang 118 0 0 -
Quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và những vấn đề đặt ra
5 trang 117 0 0 -
7 trang 117 0 0
-
13 trang 116 0 0
-
Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại: Phần 1 - TS. Trương Quang Thông (chủ biên)
102 trang 116 1 0 -
Bài tập nhóm: Chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính toàn cầu
34 trang 112 0 0