LUẬN VĂN: Một số vấn đề về đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.53 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong hệ thống tài chính quốc gia ngân sách nhà nước là khâu chủ đạo, là điều kiện vật chất quan trọng để thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước. Đồng thời NSNN là công cụ quan trọng của Nhà nước để điều chỉnh vĩ mô đối với toàn bộ đời sống kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số vấn đề về đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc LUẬN VĂN:Một số vấn đề về đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc lời mở đầu 1- Tính cấp thiết của đề tài Trong hệ thống tài chính quốc gia ngân sách nhà nước là khâu chủ đạo, là điềukiện vật chất quan trọng để thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước. Đồng thờiNSNN là công cụ quan trọng của Nhà nước để điều chỉnh vĩ mô đối với toàn bộ đời sốngkinh tế xã hội và đảm bảo an ninh quốc gia. NSNN được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ nhằm huyđộng cao nhất mọi nguồn lực của nền kinh tế xã hội để phục vụ chiến lược phát triển kinhtế xã hội. Trong những năm qua, cùng với quá trình đổi mới quản lý kinh tế, quản lýNSNN đã có những đổi mới và mang lại những kết quả bước đầu rất quan trọng, tuynhiên thực tiễn đời sống kinh tế xã hội cũng đang đặt ra những yêu cầu mới, đòi hỏi côngtác quản lý ngân sách phải được tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hơn nữa. Vĩnh Phúc là một tỉnh mới được tái lập từ 01/01/1997, chủ yếu là thuần nông,nguồn thu ngân sách rất hạn chế trong khi nhu cầu chi đòi hỏi cao, công tác quản lýNSNN càng phải được chú trọng để khơi dậy, khai thác nguồn thu, phân bổ hợp lý đápứng yêu cầu chi nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài Một sốvấn đề về đổi mới quản lý ngõn sỏch nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc làm luậnvăn nghiên cứu với mong muốn được đóng góp phần nhỏ vào các vấn đề trên. 2- Tình hình nghiên cứu Đã có một số công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến chủ đề quản lýNSNN như: - Ngân sách nhà nước của tác giả Lê Văn ái, Nxb Thống kê, Hà Nội; 1992. - Ngân sách nhà nước trong sự phát triển nền kinh tế hàng hóa ở n ước ta hiệnnay. Luận án PTS khoa học kinh tế của tác giả Trần Văn Ngọc - Học viện Chính trị Quốcgia Hồ Chí Minh, Hà Nội; 1994. - Đổi mới ngân sách nhà nước của tác giả Tào Hữu Phùng, Nguyễn CôngNghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội; 1992. - Các chủ trương và giải pháp tài chính, ngân sách nhằm kìm chế và đẩy lùi lạmphát năm 1995 của tác giả Tào Hữu Phùng, Tạp chí Tài chính số 3/1995... Các công trình nghiên cứu đó đã đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau về quảnlý NSNN. Tuy nhiên chưa có công trình nào trực tiếp nghiên cứu đổi mới quản lý ngânsách trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. 3-Mục đích nghiên cứu của đề tài Luận án đặt ra 3 mục đích cơ bản sau: -Hệ thống hoá một số lý luận chung về quản lý NSNN, nghiên cứu kinh nghiệmquản lý ngân sách ở một số nước, qua đó rút ra bài học thực tiễn và sự cần thiết phải tiếptục đổi mới quản lý NSNN ở Vĩnh Phúc. -Phân tích thực trạng quản lý NSNN hiện nay trê n địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc,làm rõ tính đặc thù và những mặt tích cực, mặt yếu kém, nguyên nhân và những bàihọc kinh nghiệm trong công tác quản lý NSNN ở Vĩnh Phúc. -Đề xuất giải pháp đổi mới quản lý NSNN ở tỉnh Vĩnh Phúc, góp phần đổi mớicơ chế chính sách quản lý NSNN toàn quốc nói chung. 4-Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu về phân cấp quản lý và điều hành ngân sách trênđịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Về thời gian; Luận án tập trung nghiên cứu từ khi tái lập tỉnh đếnnay (1997 - 1999). 5-Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng những phương pháp chung như duy vật biện chứng và duy vậtlịch sử. Trong quá trình tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý NSNN,luận án dùng phương pháp điều tra, phân tổ, thống kê kinh nghiệm, tổng hợp và phântích hệ thống để làm sáng tỏ những vấn đề nghiên cứu. 6-Những đóng góp của Luận án Luận án góp phần tổng hợp và làm rõ những vấn đề lý luận về NSNN, sự cầnthiết khách quan phải đổi mới NSNN. Từ những nét chung về công tác quản lý ngân sách ở nước ngoài, rút ra nhữngbài học kinh nghiệm cho việc tăng cường và hoàn thiện quản lý NSNN ở nước ta. Khái quát thực trạng quản lý NSNN ở tỉnh Vĩnh Phúc, những mặt được và nhữngmặt còn chưa được. Tìm nguyên nhân để có biện pháp xử lý phù hợp. Đề xuất những giải pháp đổi mới công tác quản lý thu, chi NSNN ở Vĩnh Phúc. 7-Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án gồm 3 chương. Chương 1 Sự cần thiết khách quan của quá trình đổi mới quản lý ngân sách Nhà nước 1.1- Những vấn đề lý luận chung về ngân sách Nhà nước 1.1.1-Khái niệm ngân sách nhà nước Lịch sử phát triển của xã hội trải qua nhiều phương thức sản xuất khác nhau.Trong buổi bình minh của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi kinh tế hàng hoá -tiền tệ phát triển mạnh mẽ, giai cấp tư sản cần một không gian kinh tế tài chính thôngthoáng để tự do sản xuất kinh doanh. Sự cản trở bởi những qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số vấn đề về đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc LUẬN VĂN:Một số vấn đề về đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc lời mở đầu 1- Tính cấp thiết của đề tài Trong hệ thống tài chính quốc gia ngân sách nhà nước là khâu chủ đạo, là điềukiện vật chất quan trọng để thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước. Đồng thờiNSNN là công cụ quan trọng của Nhà nước để điều chỉnh vĩ mô đối với toàn bộ đời sốngkinh tế xã hội và đảm bảo an ninh quốc gia. NSNN được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ nhằm huyđộng cao nhất mọi nguồn lực của nền kinh tế xã hội để phục vụ chiến lược phát triển kinhtế xã hội. Trong những năm qua, cùng với quá trình đổi mới quản lý kinh tế, quản lýNSNN đã có những đổi mới và mang lại những kết quả bước đầu rất quan trọng, tuynhiên thực tiễn đời sống kinh tế xã hội cũng đang đặt ra những yêu cầu mới, đòi hỏi côngtác quản lý ngân sách phải được tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hơn nữa. Vĩnh Phúc là một tỉnh mới được tái lập từ 01/01/1997, chủ yếu là thuần nông,nguồn thu ngân sách rất hạn chế trong khi nhu cầu chi đòi hỏi cao, công tác quản lýNSNN càng phải được chú trọng để khơi dậy, khai thác nguồn thu, phân bổ hợp lý đápứng yêu cầu chi nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài Một sốvấn đề về đổi mới quản lý ngõn sỏch nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc làm luậnvăn nghiên cứu với mong muốn được đóng góp phần nhỏ vào các vấn đề trên. 2- Tình hình nghiên cứu Đã có một số công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến chủ đề quản lýNSNN như: - Ngân sách nhà nước của tác giả Lê Văn ái, Nxb Thống kê, Hà Nội; 1992. - Ngân sách nhà nước trong sự phát triển nền kinh tế hàng hóa ở n ước ta hiệnnay. Luận án PTS khoa học kinh tế của tác giả Trần Văn Ngọc - Học viện Chính trị Quốcgia Hồ Chí Minh, Hà Nội; 1994. - Đổi mới ngân sách nhà nước của tác giả Tào Hữu Phùng, Nguyễn CôngNghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội; 1992. - Các chủ trương và giải pháp tài chính, ngân sách nhằm kìm chế và đẩy lùi lạmphát năm 1995 của tác giả Tào Hữu Phùng, Tạp chí Tài chính số 3/1995... Các công trình nghiên cứu đó đã đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau về quảnlý NSNN. Tuy nhiên chưa có công trình nào trực tiếp nghiên cứu đổi mới quản lý ngânsách trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. 3-Mục đích nghiên cứu của đề tài Luận án đặt ra 3 mục đích cơ bản sau: -Hệ thống hoá một số lý luận chung về quản lý NSNN, nghiên cứu kinh nghiệmquản lý ngân sách ở một số nước, qua đó rút ra bài học thực tiễn và sự cần thiết phải tiếptục đổi mới quản lý NSNN ở Vĩnh Phúc. -Phân tích thực trạng quản lý NSNN hiện nay trê n địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc,làm rõ tính đặc thù và những mặt tích cực, mặt yếu kém, nguyên nhân và những bàihọc kinh nghiệm trong công tác quản lý NSNN ở Vĩnh Phúc. -Đề xuất giải pháp đổi mới quản lý NSNN ở tỉnh Vĩnh Phúc, góp phần đổi mớicơ chế chính sách quản lý NSNN toàn quốc nói chung. 4-Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu về phân cấp quản lý và điều hành ngân sách trênđịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Về thời gian; Luận án tập trung nghiên cứu từ khi tái lập tỉnh đếnnay (1997 - 1999). 5-Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng những phương pháp chung như duy vật biện chứng và duy vậtlịch sử. Trong quá trình tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý NSNN,luận án dùng phương pháp điều tra, phân tổ, thống kê kinh nghiệm, tổng hợp và phântích hệ thống để làm sáng tỏ những vấn đề nghiên cứu. 6-Những đóng góp của Luận án Luận án góp phần tổng hợp và làm rõ những vấn đề lý luận về NSNN, sự cầnthiết khách quan phải đổi mới NSNN. Từ những nét chung về công tác quản lý ngân sách ở nước ngoài, rút ra nhữngbài học kinh nghiệm cho việc tăng cường và hoàn thiện quản lý NSNN ở nước ta. Khái quát thực trạng quản lý NSNN ở tỉnh Vĩnh Phúc, những mặt được và nhữngmặt còn chưa được. Tìm nguyên nhân để có biện pháp xử lý phù hợp. Đề xuất những giải pháp đổi mới công tác quản lý thu, chi NSNN ở Vĩnh Phúc. 7-Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án gồm 3 chương. Chương 1 Sự cần thiết khách quan của quá trình đổi mới quản lý ngân sách Nhà nước 1.1- Những vấn đề lý luận chung về ngân sách Nhà nước 1.1.1-Khái niệm ngân sách nhà nước Lịch sử phát triển của xã hội trải qua nhiều phương thức sản xuất khác nhau.Trong buổi bình minh của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi kinh tế hàng hoá -tiền tệ phát triển mạnh mẽ, giai cấp tư sản cần một không gian kinh tế tài chính thôngthoáng để tự do sản xuất kinh doanh. Sự cản trở bởi những qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân sách nhà nước quản lý ngân sách kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
23 trang 0 0 0
-
1 trang 1 0 0
-
105 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Thịnh B
4 trang 0 0 0 -
19 trang 0 0 0
-
58 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH Thị trấn Vĩnh Bảo
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Việt Hưng, Long Biên
4 trang 0 0 0 -
9 trang 0 0 0