Danh mục

LUẬN VĂN: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG BỞI ĐỘ MẶN LÊN ĐIỀU HOÀ ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ ION CỦA LƯƠN ĐỒNG(Monopterus albus) Ở CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 920.98 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lươn có trọng lượng từ 25-30g/con được bố trí trong các độ mặn 0ppt, 1ppt, 3ppt, 6ppt, 9ppt, 12ppt, 15ppt. Mỗi độ mặn được lặp lại ba lần. Mật độ bố trí là 25 con/bể. Mỗi ngày nâng độ mặn 1ppt cho đến khi đạt được độ mặn của nghiệm thức. Sau đó ta tiến hành thu mẫu máu ở thời gian 6 giờ, 24 giờ, 3 ngày, 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày. Tỉ lệ sống của lươn đạt cao nhất ở độ mặn 0ppt, 1ppt, 3ppt (từ 100%), ở độ mặn 9 ppt tỉ lệ sống của lươn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG BỞI ĐỘ MẶN LÊN ĐIỀU HOÀ ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ ION CỦA LƯƠN ĐỒNG(Monopterus albus) Ở CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN TRẦN LÂM ANH THI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG BỞI ĐỘ MẶN LÊN ĐIỀU HOÀ ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ ION CỦA LƯƠNĐỒNG(Monopterus albus) Ở CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. Đỗ Thị Thanh Hương Ths. Nguyễn Hương Thùy 2009 1 LỜI CẢM TẠTrước hết em xin chân thành cảm ơn Cô Đỗ Thị Thanh Hương và chị NguyễnHương Thùy đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiệnđề tài.Xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô, cán bộ, anh chị Khoa Thủy Sảntrường Đại học Cần Thơ đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văntốt nghiệp.Xin chân thành cảm ơn cha mẹ đã có công nuôi dưỡng và dạy dỗ con thànhtài, luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con ăn học.Xin gửi lời cảm ơn đến các bạn tập thể lớp Nuôi trồng Thủy sản liên thôngkhóa 2 đã động viên giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện đề tài. TÓM TẮT 2Lươn có trọng lượng từ 25-30g/con được bố trí trong các độ mặn 0ppt, 1ppt,3ppt, 6ppt, 9ppt, 12ppt, 15ppt. Mỗi độ mặn được lặp lại ba lần. Mật độ bố trílà 25 con/bể. Mỗi ngày nâng độ mặn 1ppt cho đến khi đạt được độ mặn củanghiệm thức. Sau đó ta tiến hành thu mẫu máu ở thời gian 6 giờ, 24 giờ, 3ngày, 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày.Tỉ lệ sống của lươn đạt cao nhất ở độ mặn 0ppt, 1ppt, 3ppt (từ 100%), ở độmặn 9 ppt tỉ lệ sống của lươn đạt 90,67%, ở độ mặn 15ppt tỉ lệ lươn sống thấpnhất (9,3%).Áp suất thẩm thấu của lươn khi nuôi ở độ mặn 9ppt (trung bình từ 280-296,75mOsm/kg) khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với áp suất thẩmthấu của môi trường (281,50±22,58 mOsm/kg). Nồng độ ion Na+, Cl- tronghuyết tương bằng với trong môi trường (từ 129±7,07 đến 159±1,41 mmol/Lđối với Cl- và từ 25,93±17,06 đến 151,03±22,16 đối với Na+) ở độ mặn 9ppt.Áp suất thẩm thấu, nồng độ ion Na+, K+, Cl- trong huyết tương tăng theo độmặn và cao hơn so với môi trường khi nuôi ở độ mặn từ 9 ppt trở xuống, thấphơn so với môi trường từ độ mặn 9ppt trở lên. Riêng K+ trong cơ thể luôn caohơn so với môi trường.Áp suất thẩm thấu của máu thường tăng cao vào lần thu 3 ngày tới 7 ngày vàsau đó ổn định lại. nồng độ ion Na+, K+, Cl-, thường ổn định qua các lần thu,đối với nồng độ K+ thì tăng lên vào các lần thu cuối.Luận văn “Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên điều hòa áp suất thẩm thấu vàion của lươn đồng (Monopterus albus) ở các độ mặn khác nhau” do sinh viên TrầnLâm Anh Thi báo cáo vào ngày 18/07/2009 đã được hội đồng xét duyệt và thôngqua. Luận văn này đã được chỉnh sữa theo ý kiến của hội đồng Cần thơ ngày 23/07/2009 Cán bộ hướng dẫn TS. ĐỖ THỊ THANH HƯƠNG MỤC LỤCCHƯƠNG I ................................................................................................................. 5ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................. 5 31.1. Giới thiệu .............................................................................................................. 51.2. Mục tiêu ................................................................................................................ 61.3. Nội dung ............................................................................................................... 61.4. Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài ................................................................ 6CHƯƠNG II................................................................................................................ 7TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................................... 72.1. Đặc điểm sinh học ................................................................................................ 7 2.1.1. Vị trí phân loại và hình thái cấu tạo .............................................................. 7 2.1.2 Đặc điểm phân bố ............................................................................................ 8 2.1.3. Đặc Điểm dinh dưỡng..................................................................................... 9 2.1.4. Đặc Điểm sinh trưởng .................................................................................... 9 2.1.5. Đặc điểm hô hấp ........................................................................................... 10 2.1.6. Sự điều hòa áp suất thẩm thấu ở cá ............................................................. 102.2. Một số kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của độ mặn lên astt của cá ............. 15CHƯƠNG III ............................................................................................................ 17VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................... 173.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................................ 17 3.1.1. Thiết bị và dụng cụ ....................................................................................... 17 3.1.3. Nguồn lươn giống ......................................................................................... 17 3.1.4. Nguồn nước thí nghiệm ................................................................................ 173.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: