Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn ở thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.86 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ vấn đề chính sách được đặt ra ở trên, mục tiêu nghiên cứu của luận văn sẽ là đánh giá năng lực cạnh tranh hiện tại của cụm ngành vi mạch bán dẫn ở Thành phố Hồ Chí Minh, và đưa ra các khuyến nghị cần thiết để nâng cao năng lực cạnh tranh của cụm ngành này trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn ở thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _______________ NGUYỄN ĐỨC HUYCHÍNH SÁCH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH CÔNG NGHIỆP VI MẠCH BÁN DẪN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _______________ CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN ĐỨC HUYCHÍNH SÁCH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH CÔNG NGHIỆP VI MẠCH BÁN DẪN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Chính Sách Công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH CÔNG KHẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinhtế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 7 năm 2014 Tác giả Nguyễn Đức Huy ii LỜI CẢM ƠNTrước tiên, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy Đinh Công Khải và toànthể các thầy cô thuộc Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, những người đã tận tìnhgiúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.Kế đến, tôi xin cảm ơn tất cả những thầy cô làm việc tại Phòng Lab, Thư viện cũng nhưcác phòng, ban khác của nhà trường vì những sự hỗ trợ, giúp đỡ và chỉ dẫn tận tình dànhcho tôi.Tiếp theo, tôi chân thành cảm ơn các anh, chị, em học viên của chương trình Fulbright đãcho tôi những tháng ngày vô cùng tươi đẹp dưới mái trường này, đặc biệt là tập thể lớpMPP5.Sau nữa, tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị đồng nghiệp và Lãnh đạo cơ quan BanQuản lý Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh đã quan tâm và tạo điều kiện thuậnlợi cho tôi tham gia trọn vẹn khóa học này.Cuối cùng, tôi đặc biệt cảm ơn gia đình đã động viên, ủng hộ tôi trong suốt thời gian họctập tại trường.Xin chân thành cảm ơn. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 7 năm 2014 Tác giả Nguyễn Đức Huy iii TÓM TẮTNgành công nghiệp vi mạch bán dẫn hình thành từ những năm cuối thập niên 50 của thế kỷ20, chỉ tính riêng năm 2013 thì doanh thu ngành này đạt 305,6 tỷ USD. Thành phố Hồ ChíMinh là địa phương đầu tiên phát triển cụm ngành vi mạch bán dẫn ở Việt Nam, hiện tạithì cụm ngành này đang ở giai đoạn sơ khai, do đó luận văn đặt ra mục tiêu làm rõ và cảithiện các điểm yếu để nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành này trong tương lai.Luận văn sử dụng khung phân tích mô hình kim cương để nghiên cứu mục tiêu trên. Kếtquả cho thấy các điểm yếu cần cải thiện lần lượt là (i) nguồn nhân lực thiếu hụt về sốlượng, (ii) nguồn tài nguyên vốn chủ yếu là nguồn vốn ngân sách hạn hẹp, (iii) cơ sở hạtầng khoa học còn mỏng, (iv) thiếu tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, (v) công nghiệphỗ trợ ngành vi mạch bán dẫn hiện còn yếu.Để nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành này trong tương lai, ICDREC cần mở rộnghợp tác với các trường đại học trong nước với nội dung đào tạo gắn với nhu cầu từ doanhnghiệp, mở rộng hợp tác đào tạo với nước ngoài, chọn lựa các cơ sở đào tạo nước ngoài cóuy tín cao, có cơ sở vật chất hiện đại và có nguồn giảng viên có chất lượng, cũng cần chútrọng đào tạo nguồn nhân lực tham gia trực tiếp vào sản xuất vi mạch bán dẫn. Thành phốnên có kế hoạch sử dụng nguồn tài nguyên vốn cụ thể cho từng nội dung của chương trìnhphát triển vi mạch để giúp cho việc sử dụng vốn luôn được đúng lúc đúng chỗ. Thành phốcần đầu tư thêm cho các tổ chức nghiên cứu như ICDREC, Trung tâm Nghiên cứu Triểnkhai của KCNC và Đại học Quốc gia TP.HCM với những đề tài đặt hàng mang tính thựctiễn cao từ nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và xã hội. Nhà máy sản xuất vi mạch trongKCNC nên đầu tư theo hướng sản xuất theo chính thiết kế của mình, lựa chọn mua côngnghệ ban đầu theo ý kiến tham vấn của chuyên gia hàng đầu, rồi dần phát triển cao hơnbằng hoạt động nghiên cứu trong nước. Thành phố cần thu hút thêm các nhà đầu tư vimạch bán dẫn hàng đầu thế giới để gia tăng tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trongcụm ngành, quan tâm hơn đến việc góp ý chính sách phát triển vi mạch từ doanh nghiệp,và phải giữ vai trò chủ yếu trong việc tiêu thụ các sản phẩm vi mạch bán dẫn nội địa tronggiai đoạn đầu. Thành phố cần ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành vi mạch bándẫn, liên kết ngành vi mạch với các ngành có liên quan bằng cách đẩy mạnh nghiên cứuứng dụng sản phẩm vi mạch dựa trên nhu cầu của doanh nghiệp từ các ngành liên quan. iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN.................................................................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn ở thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _______________ NGUYỄN ĐỨC HUYCHÍNH SÁCH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH CÔNG NGHIỆP VI MẠCH BÁN DẪN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _______________ CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN ĐỨC HUYCHÍNH SÁCH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH CÔNG NGHIỆP VI MẠCH BÁN DẪN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Chính Sách Công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH CÔNG KHẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinhtế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 7 năm 2014 Tác giả Nguyễn Đức Huy ii LỜI CẢM ƠNTrước tiên, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy Đinh Công Khải và toànthể các thầy cô thuộc Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, những người đã tận tìnhgiúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.Kế đến, tôi xin cảm ơn tất cả những thầy cô làm việc tại Phòng Lab, Thư viện cũng nhưcác phòng, ban khác của nhà trường vì những sự hỗ trợ, giúp đỡ và chỉ dẫn tận tình dànhcho tôi.Tiếp theo, tôi chân thành cảm ơn các anh, chị, em học viên của chương trình Fulbright đãcho tôi những tháng ngày vô cùng tươi đẹp dưới mái trường này, đặc biệt là tập thể lớpMPP5.Sau nữa, tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị đồng nghiệp và Lãnh đạo cơ quan BanQuản lý Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh đã quan tâm và tạo điều kiện thuậnlợi cho tôi tham gia trọn vẹn khóa học này.Cuối cùng, tôi đặc biệt cảm ơn gia đình đã động viên, ủng hộ tôi trong suốt thời gian họctập tại trường.Xin chân thành cảm ơn. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 7 năm 2014 Tác giả Nguyễn Đức Huy iii TÓM TẮTNgành công nghiệp vi mạch bán dẫn hình thành từ những năm cuối thập niên 50 của thế kỷ20, chỉ tính riêng năm 2013 thì doanh thu ngành này đạt 305,6 tỷ USD. Thành phố Hồ ChíMinh là địa phương đầu tiên phát triển cụm ngành vi mạch bán dẫn ở Việt Nam, hiện tạithì cụm ngành này đang ở giai đoạn sơ khai, do đó luận văn đặt ra mục tiêu làm rõ và cảithiện các điểm yếu để nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành này trong tương lai.Luận văn sử dụng khung phân tích mô hình kim cương để nghiên cứu mục tiêu trên. Kếtquả cho thấy các điểm yếu cần cải thiện lần lượt là (i) nguồn nhân lực thiếu hụt về sốlượng, (ii) nguồn tài nguyên vốn chủ yếu là nguồn vốn ngân sách hạn hẹp, (iii) cơ sở hạtầng khoa học còn mỏng, (iv) thiếu tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, (v) công nghiệphỗ trợ ngành vi mạch bán dẫn hiện còn yếu.Để nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành này trong tương lai, ICDREC cần mở rộnghợp tác với các trường đại học trong nước với nội dung đào tạo gắn với nhu cầu từ doanhnghiệp, mở rộng hợp tác đào tạo với nước ngoài, chọn lựa các cơ sở đào tạo nước ngoài cóuy tín cao, có cơ sở vật chất hiện đại và có nguồn giảng viên có chất lượng, cũng cần chútrọng đào tạo nguồn nhân lực tham gia trực tiếp vào sản xuất vi mạch bán dẫn. Thành phốnên có kế hoạch sử dụng nguồn tài nguyên vốn cụ thể cho từng nội dung của chương trìnhphát triển vi mạch để giúp cho việc sử dụng vốn luôn được đúng lúc đúng chỗ. Thành phốcần đầu tư thêm cho các tổ chức nghiên cứu như ICDREC, Trung tâm Nghiên cứu Triểnkhai của KCNC và Đại học Quốc gia TP.HCM với những đề tài đặt hàng mang tính thựctiễn cao từ nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và xã hội. Nhà máy sản xuất vi mạch trongKCNC nên đầu tư theo hướng sản xuất theo chính thiết kế của mình, lựa chọn mua côngnghệ ban đầu theo ý kiến tham vấn của chuyên gia hàng đầu, rồi dần phát triển cao hơnbằng hoạt động nghiên cứu trong nước. Thành phố cần thu hút thêm các nhà đầu tư vimạch bán dẫn hàng đầu thế giới để gia tăng tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trongcụm ngành, quan tâm hơn đến việc góp ý chính sách phát triển vi mạch từ doanh nghiệp,và phải giữ vai trò chủ yếu trong việc tiêu thụ các sản phẩm vi mạch bán dẫn nội địa tronggiai đoạn đầu. Thành phố cần ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành vi mạch bándẫn, liên kết ngành vi mạch với các ngành có liên quan bằng cách đẩy mạnh nghiên cứuứng dụng sản phẩm vi mạch dựa trên nhu cầu của doanh nghiệp từ các ngành liên quan. iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN.................................................................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Nâng cao năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh Vi mạch bán dẫnGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 trang 177 0 0
-
7 trang 156 0 0
-
104 trang 150 0 0
-
21 trang 141 0 0
-
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 123 0 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 122 0 0 -
Quyết định số 1567/QĐ-BKHĐT
4 trang 118 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 trang 114 0 0 -
68 trang 108 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Thuyết trình: 'Các yếu tố thúc đẩy của năng lực cạnh tranh động: Một cái nhìn mới về cạnh tranh'
31 trang 90 0 0 -
Khuyến nghị nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
7 trang 89 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Lý thuyết khủng hoảng nợ công và vấn đề tài chính tiền tệ - nợ công ở Việt Nam
28 trang 83 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương (2022)
727 trang 71 0 0 -
85 trang 64 0 0
-
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 56 0 0 -
66 trang 54 0 0
-
8 trang 51 0 0
-
66 trang 47 0 0
-
49 trang 46 0 0